Đâu là sự thật về tông tích của Lý Công Uẩn?

Sự kiện Lý Công Uẩn không có cha cụ thể, mà con của thần nhân, cùng với những câu thơ sấm kí ở làng Cổ Pháp, rồi những điềm báo có thiên tử ra đời là biểu hiện của một cuộc vận động chính trị có tổ chức của giới trí thức tam giáo, đứng đầu là nhà sư đầy tài năng Vạn Hạnh, hoàn thành tâm nguyện trăm năm của quần chúng mà đại diện ban đầu là thiền sư Định Không của hương Diên Uẩn. . | Đâu là sự thật về tông tích của Lý Công Uẩn Sự kiện Lý Công Uẩn không có cha cụ thể mà con của thần nhân cùng với những câu thơ sấm kí ở làng Cổ Pháp rồi những điềm báo có thiên tử ra đời . .là biểu hiện của một cuộc vận động chính trị có tổ chức của giới trí thức tam giáo đứng đầu là nhà sư đầy tài năng Vạn Hạnh hoàn thành tâm nguyện trăm năm của quần chúng mà đại diện ban đầu là thiền sư Định Không của hương Diên Uẩn. Cuộc hôn phối có ý đồ với đạo diễn kiêm chủ hôn Vạn Hạnh tại chùa Thiên Tâm núi Tiêu Sơn giữa bà Phạm thị Ngà với vị thần nhân dựa cột chùa một người họ Lý đang ẩn tích đã được tiến hành. Thiền sư Vạn Hạnh tạo điều kiện cho bà họ Phạm vào rừng gặp thần nhân một cuộc hôn nhân bí mật trong đó cha của Lý Công Uẩn có thể là một người đầy uy vọng của họ Lý vùng Cổ Pháp-Siêu Loại tức Diên Uẩn-Thổ Lỗi đang trong thời kì phải mai danh ẩn tích. Sự kiện bà mẹ Lý Công Uẩn phải vào rừng sinh sống rồi khi đứa bé lên 3 bà phải gửi bé cho nhà sư Lý Khánh Văn nuôi dạy và cuối cùng giao cho sư Vạn Hạnh đào tạo chú bé Lý Công Uẩn thành hoàng đế có thể là cơ sở của giả thuyết vừa nêu. Còn giả thuyết Lý Công Uẩn là con ruột của sư Vạn Hạnh thì quá ư táo bạo và bị các nhà sử học bác bỏ. Một vùng đất có nhiều phật tử như Cổ Pháp-Siêu Loại không thể mù quáng đảnh lễ một vị quốc sư đứng vào hàng tam bảo lại làm việc phạm giới luật. Cuộc cách mạng lam chuyển giao quyền lực từ họ Lê đã mất lòng dân sang họ Lý phản ánh một xu thế mới là thay chế độ quân trị sang nhân trị. Thực ra việc Lý Vạn Hạnh lãnh đạo lớp trí thức tam giáo nòng cốt là trí thức Phật giáo cùng nhau giáo dưỡng và làm cuộc vận động để đưa Lý Công Uẩn lên ngôi vua là kế thừa tâm nguyện trăm năm kể từ thời thuộc Đường thế kỷ IX ấy là củng cố và phát triển miền Cổ Pháp đưa những người con cháu của vọng tộc Lý lên ngôi vua vừa tạo độc lập dân tộc Việt mà cũng chấn hưng đạo pháp của thiền sư Định Không 730-808 . 1 Lý Công Uẩn người thỏa niềm khát vọng của dân tộc Việt vào cuối thế kỷ X 1 Nhà nước Văn Lang sụp đổ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.