Báo cáo đề tài: Biển Đông_Hiện trạng và hướng giải quýêt

Biển Đông là một biển rìa lục địa (marginal sea), một phần của Thái Bình Dương, bao phủ một diện tích từ Singapore tới eo biển Đài Loan với diện tích ước lượng khoảng km². Đây là một hình thể biển lớn thứ nhì sau năm đại dương và biển Ả Rập. Theo cách phân loại chung biển đông là biển thuộc Thái Bình Dương song cũng thông với Ấn Độ Dương, bờ phía Tây tiếp giáp với phần lục địa Đông Nam Á chủ yếu là Việt Nam, phần phía Bắc tiếp giáp với Hoa Nam và Đông. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA ĐNA HỌC MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á Đề tài: BIỂN ĐÔNG HIỆN TRẠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT GVHD: Thầy Phạm Đức Thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG Biển Đông là biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới với diện tích khoảng . Tên gọi Biển Đông được gọi theo phương hướng vì biển nằm phía Đông phần lục địa của nước ta. Biển có một vùng thềm lục địa rộng lớn vào loại nhất thế giới với hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng ) và vịnh Thái Lan (khoảng ). Vùng thềm này có độ sâu không đến 100m song lại rất phong phú về các loại thủy hải sản như: cá, tôm, hải sâm và các tài nguyên khác đặc biệt là dầu mỏ. Đây còn là một ngư trường lớn lý tưởng cho việc đánh bắt. Trong biển có nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ như: Côn Lôn, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quốc rất thuận lơi cho việc nghiên cứu cũng như khai thác các nguồn tài nguyên ở đây Theo cách phân loại chung biển Đông là biển thuộc Thái Bình Dương song cũng thông với Ấn Độ Dương, bờ phía Tây tiếp giáp với phần lục địa Đông Nam Á chủ yếu là Việt Nam, phía Bắc giáp với Hoa Nam và Đông Hải của Trung Quốc, phía Đông ngăn cách với Thái Bình Dương bởi quần đảo Philippines, phía Nam ngăn cách với Ấn Độ Dương bởi quần đảo Indonesia Đặc biệt, Biển Đông lại nằm ở đường hàng hải quốc tế với các cảng quan trọng như Singapore, Saigon đồng thời biển cũng có một phần đất nổi khá rộng – đó là lưu vực biển bao gồm bán đảo Đông Dương, bán đảo Malay và một bộ phận quan trọng ở phía Đông Thái Lan, phần Hoa Nam của Trung Quốc tức là lưu vực các sông Mêkông, sông Hồng, sông Menam và sông Tây Giang Trong Biển Đông lãnh hải Việt Nam chiếm khoảng trải rộng từ Tây Trường Sơn tới Đông Trường Sa. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Nguyên nhân tranh chấp Biển Đông có tầm quan trọng về vị trí chiến lược và tài nguyên biển vô cùng phong phú. Về mặt chính trị và quân sự, đây là con đường nối Ấn Độ Dương và Thái Bình | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM KHOA ĐNA HỌC MÔN QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐÔNG NAM Á Đề tài: BIỂN ĐÔNG HIỆN TRẠNG VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT GVHD: Thầy Phạm Đức Thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG Biển Đông là biển lớn nhất trong sáu biển lớn của thế giới với diện tích khoảng . Tên gọi Biển Đông được gọi theo phương hướng vì biển nằm phía Đông phần lục địa của nước ta. Biển có một vùng thềm lục địa rộng lớn vào loại nhất thế giới với hai vịnh lớn là vịnh Bắc Bộ (khoảng ) và vịnh Thái Lan (khoảng ). Vùng thềm này có độ sâu không đến 100m song lại rất phong phú về các loại thủy hải sản như: cá, tôm, hải sâm và các tài nguyên khác đặc biệt là dầu mỏ. Đây còn là một ngư trường lớn lý tưởng cho việc đánh bắt. Trong biển có nhiều đảo và quần đảo lớn nhỏ như: Côn Lôn, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quốc rất thuận lơi cho việc nghiên cứu cũng như khai thác các nguồn tài nguyên ở đây Theo cách phân loại chung biển Đông là biển thuộc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.