• Nghiên cứu các quy luật về sự biến chuyển tương hỗ của hóa năng và các dạng năng lượng khác trong các quá trình hóa học. • Nghiên cứu các điều kiện tự diễn biến (phản ứng hóa học) và các điều kiện bền vững (trạng thái cân bằng) của các hệ hóa học | HÓA LÝ 1 (physical chemistry 1) ThS. NGUYỄN HỮU SƠN MÔN HỌC NỘI DUNG 30 tiết Chương 1. Nhiệt hóa học Chương 2. Chiều và giới hạn của quá trình Chương 3. Cân bằng hóa học Chương 4. Lý thuyết cân bằng pha Chương 5. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử Chương 6. Dung dịch, cân bằng lỏng - hơi Chương 7. Cân bằng lỏng – rắn Chương 8. Hóa keo NHIỆT HÓA HỌC CHEMICAL THERMODYNAMICS CHƯƠNG 1 1 1 1 1 MỤC TIÊU CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Nghiên cứu các quy luật về sự biến chuyển tương hỗ của hóa năng và các dạng năng lượng khác trong các quá trình hóa học. Nghiên cứu các điều kiện tự diễn biến (phản ứng hóa học) và các điều kiện bền vững (trạng thái cân bằng) của các hệ hóa học. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Systems and Surroundings (Hệ thống và môi trường) System (Hệ): part of the universe we are interested in. Surroundings(môi trường ): the rest of the universe. a. Hệ: là lượng nhất định của một hay nhiều chất ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và nồng độ nhất định - Hệ mở - hệ kín - hệ cô lập | HÓA LÝ 1 (physical chemistry 1) ThS. NGUYỄN HỮU SƠN MÔN HỌC NỘI DUNG 30 tiết Chương 1. Nhiệt hóa học Chương 2. Chiều và giới hạn của quá trình Chương 3. Cân bằng hóa học Chương 4. Lý thuyết cân bằng pha Chương 5. Cân bằng pha trong hệ một cấu tử Chương 6. Dung dịch, cân bằng lỏng - hơi Chương 7. Cân bằng lỏng – rắn Chương 8. Hóa keo NHIỆT HÓA HỌC CHEMICAL THERMODYNAMICS CHƯƠNG 1 1 1 1 1 MỤC TIÊU CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC Nghiên cứu các quy luật về sự biến chuyển tương hỗ của hóa năng và các dạng năng lượng khác trong các quá trình hóa học. Nghiên cứu các điều kiện tự diễn biến (phản ứng hóa học) và các điều kiện bền vững (trạng thái cân bằng) của các hệ hóa học. 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Systems and Surroundings (Hệ thống và môi trường) System (Hệ): part of the universe we are interested in. Surroundings(môi trường ): the rest of the universe. a. Hệ: là lượng nhất định của một hay nhiều chất ở điều kiện nhiệt độ, áp suất và nồng độ nhất định - Hệ mở - hệ kín - hệ cô lập - hệ đoạn nhiệt - Hệ đồng thể, dị thể, 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN b. Trạng thái tập hợp tất cả các tính chất vĩ mô của hệ - Thông số trạng thái: T, P, V, m, C, d, Cp, - Thông số cường độ: T, P, C, d, - Thông số dung độ: V, m, U, - Hàm trạng thái U = f(T,P,n, ) 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN c. Quá trình Con đường mà hệ chuyển từ TT này sang TT khác - Quá trình mở - Quá trình kín (chu trình) - Quá trình có V, P, T, q = const - Hàm quá trình d. Pha tập hợp những phần đồng thể của hệ có cùng tính chất lý hóa 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2. NHIỆT VÀ CÔNG Năng lượng là thước đo độ vận động của vật chất. ứng với những hình thái vận động khác nhau của vật chất chúng ta có những hình thái năng lượng khác nhau như thế năng, động năng, nội năng Hai dạng thể hiện của năng lượng hóa học là: NHIỆT (Q) và CÔNG (W) Lưu ý: không có giá trị năng lượng bằng 0 tuyệt đối mà chỉ có năng lượng bằng 0 ứng với một hệ quy chiếu chuẩn nào đó. Nhiệt Nhiệt (q) là thước đo sự chuyển động hỗn loạn .