Mẹo trở thành "cánh tay phải" của sếp

Có thể nói mối quan hệ giữa sếp và trợ lý giống như một cuộc hôn nhân, bởi hai người làm việc cùng nhau nhiều giờ trong ngày để tiến tới có cái nhìn chung về một sự việc/ công việc nào đó. Sự ăn ý chính là chất xúc tác để đảm bảo thành công của mối quan hệ này. Là một trợ lý, bạn nên hiểu sếp để công việc của mình diễn ra suôn sẻ và thuận lợi hơn. Dưới đây là một số lời khuyên có thể giúp ích cho bạn. Trước tiên, bạn hãy trả. | Mẹo trở thành cánh tay phải của sếp Có thể nói mối quan hệ giữa sếp và trợ lý giống như một cuộc hôn nhân bởi hai người làm việc cùng nhau nhiều giờ trong ngày để tiến tới có cái nhìn chung về một sự việc công việc nào đó. Sự ăn ý chính là chất xúc tác để đảm bảo thành công của mối quan hệ này. Là một trợ lý bạn nên hiểu sếp để công việc của mình diễn ra suôn sẻ và thuận lợi hơn. Dưới đây là một số lời khuyên có thể giúp ích cho bạn. Trước tiên bạn hãy trả lời một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu biết của mình về sếp - Mục đích làm việc của sếp là gì - Sở thích của sếp là gì - Điều gì sẽ khiến sếp căng thẳng - Liệu bạn nhận được bao nhiêu sự ủng hộ từ sếp - Sếp mong chờ điều gì ở bạn sự trung thành sự tự tin hay sự cứng rắn - Làm thế nào bạn biết sếp đang không thoải mái Khuôn mặt và giọng nói sếp thay đổi ra sao - Điều gì khiến sếp mỉm cười - Phong cách làm việc của sếp ra sao - Điều gì bạn làm thực sự quan trọng với sếp - Việc gì sẽ khiến sếp phiền lòng Bạn có biết mình nên tránh những sai lầm gì - Sếp có muốn công khai cho mọi người biết khi mình đi nghỉ đi du lịch - Sếp có thường xuyên nói cho bạn biết sếp đi đâu và làm thế nào để bạn có thể liên lạc với anh cô ấy Nếu có thể trả lời chắc chắn những câu hỏi trên bạn đã hiểu sếp mình khá rõ. Để củng cố thêm độ bền chặt của mối quan hệ này bạn có thể áp dụng một số mẹo nhỏ sau Tìm hiểu những người quan trọng trong cuộc sống của sếp Có hai nhóm người. Thứ nhất là cấp trên của sếp và khách hàng. Khi gặp gỡ họ hãy để sếp giới thiệu bạn thay vì chủ động chào hỏi trước bởi sếp cần phải kiểm soát mọi việc. Nhóm người thứ hai là gia đình và bạn bè của sếp bao gồm cả những đồng minh thân cận trong công việc của anh cô ấy. Hãy cởi mở và lịch sự khi nói chuyện với họ kể cả qua điện thoại bởi những người đó có thể sẽ phản ảnh về bạn với sếp. Ngoài ra bạn nên lập một danh sách những liên lạc cần thiết của sếp như bác sĩ gia đình nha sĩ thầy cô giáo mà con sếp theo học. Giành được sự tôn trọng và tin tưởng của sếp Để làm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.