* Dùng ngôi thứ nhất, thay vì ngôi thứ hai: Trước khi tranh cãi với bạn đời, hãy dành thời gian để làm rõ những cảm xúc của mình và những gì bạn muốn đạt được sau cuộc nói chuyện.* Đừng tạo căng thẳng:Người bạn đời sẽ không muốn nói chuyện nếu bạn càu nhàu, giận dữ hay tỏ ra khiêu khích. Hãy tìm một cách tiếp cận êm dịu hơn và khuyến khích những phản ứng tích cực từ người bạn đời. . | Nghệ thuật. tranh cãi với bạn đời Dùng ngôi thứ nhất thay vì ngôi thứ hai Trước khi tranh cãi với bạn đời hãy dành thời gian để làm rõ những cảm xúc của mình và những gì bạn muốn đạt được sau cuộc nói chuyện. Đừng tạo căng thẳng Người bạn đời sẽ không muốn nói chuyện nếu bạn càu nhàu giận dữ hay tỏ ra khiêu khích. Hãy tìm một cách tiếp cận êm dịu hơn và khuyến khích những phản ứng tích cực từ người bạn đời. Tôn trọng lấn nhau Để trò chuyện có hiệu quả tuyệt đối tránh nói năng cộc lốc chế nhạo lườm nguýt hay mạt sát nhau. Vấn đề không nằm ở chỗ bạn tranh cãi về cái gì mà là bạn tranh cãi như thế nào . Không phải là phiên tòa Mục tiêu cuối cùng của tranh cãi không phải là chiến thắng mà là sự thấu hiểu lẫn nhau. Đừng kết án mà hãy cố lắng nghe và tìm hiểu cảm xúc của bạn đời. Cắt ngang cuộc tranh cãi nếu thấy cần Dừng một cuộc tranh cãi đang hồi gay cấn là một điều rất khó nhưng nếu bạn để nó đi quá xa mọi việc sẽ trở nên tồi tệ. Hãy nói Chúng ta nên dừng ở đây. Anh em nghĩ chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này sau . Bạn có thể ra ngoài và giữ cho mình bình tĩnh lại trước khi tiếp tục cuộc thảo luận. Nhận ra cốt lõi của vấn đề Khi bạn đã tìm ra cốt lõi của vấn đề bạn sẽ tìm ra cách giải quyết. Cả hai người có thể thảo luận thật kỹ về nó hoặc một trong hai người sẽ đề ra mức giới hạn cuối cùng của vấn đề thay vì cố thay đổi người kia. Nếu hai bạn cảm thấy bế tắc một chuyên gia tư vấn có thể giúp bạn giải quyết vấn đề cốt lõi này. Cuối cùng bạn hãy nhớ rằng mâu thuẫn và tranh luận là chuyện bình thường thậm chí có ích cho một mối quan hệ lâu dài. Điều quan trọng là bạn giải quyết mâu thuẫn và điều chỉnh lẫn nhau như thế nào sau mỗi lần tranh .