KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 3 – NĂM 2011 Môn : HÓA

Tài liệu tham khảo và tuyển tập các đề thi thử đại học môn Hóa học giúp các bạn ôn thi Tốt nghiệp, tuyển sinh cao đẳng , đại học tốt hơn | Sở GD ĐT THANH HÓA Trường THPT SẦM SƠN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG LẦN 3 - Năm 2011 Môn HÓA HỌC - Khối A Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Họ tên thí sinh. Số báo danh. . Cho biết nguyên tử khối theo đvC của các nguyên tố H 1 C 12 N 14 O 16 Na 23 Mg 24 Al 27 S 32 Cl 35 5 K 39 Ca 40 Cr 52 Fe 56 Cu 64 Zn 65 Br 80 Ag 108 Ba 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH 40 câu từ câu 1 - câu 40 1. X Y là 2 nguyên tố kim loại cùng một phân nhóm chính nhóm A . Biết ZX ZY và ZX ZY 32 . Kết luận nào sau đây là đúng đối với X Y A. Bán kính nguyên tử của X Y. B. Năng lượng ion hóa I1 của X Y C. X Y đều có 2 electron lớp ngoài cùng D. Tính lim loại của X Y . 2. Tổng số các hạt kim loại của một nguyên tử kim loại X là 155 hạt . Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt . Kết luận nào sau đây là KHÔNG đúng A. Số khối của X là 108. B. Điện tích hạt nhân của X là 47 . C. X có 2 electron ở lớp ngoài cùng. D. X có 5 lớp electron. 3. Trong hợp kim có tinh thể hỗn hợp hoặc dung dịch rắn kiểu liên kết chủ yếu là. 1 .Trong loại hợp kim có tinh thể hợp chất hóa học kiểu liên kết chủ yếu là . 2 . A. 1 liên kết ion 2 liên kết cộng hóa trị . B. 1 liên kết ion 2 liên kết kim loại . C. 1 liên kết kim loại 2 liên kết kim loại. D. 1 liên kết kim loại 2 liên kết cộng hóa trị. 4. Kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng giải phóng khí NO theo tỉ lệ nX nNO 1 1 . X là kim loại nào trong 4 kim loại sau A. Zn B. Al C. Mg D. Cu. 5. Phương trình hóa học nào sau đây KHÔNG đúng đpnc A. 2NaCl---- 2 Na Cl2 đpnc B. 4 NaOH 4 Na 2 H2 2O2 đpdd mn C. 2 NaCl 2 H2O-- 2 NaOH H2 Cl2 đpnc D. 2 NaBr - 2 Na Br2 6. Ứng dụng nào sau đây KHÔNg phải của kim loại kiềm A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt kim loại . C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân. D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ. 7. Dùng qùy tím có thể phân biệt 2 dung dịch nào trong các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.