Sự Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Tế Bào

Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất di chuyển từ vùng có nồng độ cao hơn đến chỗ có nồng độ thấp hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi các chất ở trạng thái lỏng hoặc khí chất khí khuếch tán nhanh nhất, rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất rắn. Sự thẩm thấu là sự di chuyển của 1 dung môi ( thường là nước) xuyên qua 1 màng thấm chọn lọc. Màng sinh học cũng là 1 màng thấm chọn lọc nên sự di chuyển qua lại của nước và các. | Nhóm 1 kính chào cô và các bạn Bài 2: Sự Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Tế Bào Khái niệm về sự khuếch tán và thẩm thấu Sự khuếch tán Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất di chuyển từ vùng có nồng độ cao hơn đến chỗ có nồng độ thấp hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi các chất ở trạng thái lỏng hoặc khí chất khí khuếch tán nhanh nhất, rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất rắn. 2. Sự thẩm thấu - Sự thẩm thấu là sự di chuyển của 1 dung môi ( thường là nước) xuyên qua 1 màng thấm chọn lọc. Màng sinh học cũng là 1 màng thấm chọn lọc nên sự di chuyển qua lại của nước và các chất hoà tan cũng theo kiểu thẩm thấu. II. Tính thấm của màng tế bào Màng tế bào cũng là 1 màng thấm chọn lọc, các quá trình khuếch tán và thẩm thấu phải đặt nền tảng trên sự sống của tế bào. Tính thấm của màng thay đổi rất lớn tuỳ theo loại tế bào. Vd: màng của tế bào hồng cầu có tính thấm đối với nước cao gấp hàng trăm lần so với màng của Amoeba-một sinh vật đơn bào. Áp suất thẩm thấu Mỗi dung dịch đều có | Nhóm 1 kính chào cô và các bạn Bài 2: Sự Vận Chuyển Các Chất Qua Màng Tế Bào Khái niệm về sự khuếch tán và thẩm thấu Sự khuếch tán Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất di chuyển từ vùng có nồng độ cao hơn đến chỗ có nồng độ thấp hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi các chất ở trạng thái lỏng hoặc khí chất khí khuếch tán nhanh nhất, rồi đến chất lỏng và cuối cùng là chất rắn. 2. Sự thẩm thấu - Sự thẩm thấu là sự di chuyển của 1 dung môi ( thường là nước) xuyên qua 1 màng thấm chọn lọc. Màng sinh học cũng là 1 màng thấm chọn lọc nên sự di chuyển qua lại của nước và các chất hoà tan cũng theo kiểu thẩm thấu. II. Tính thấm của màng tế bào Màng tế bào cũng là 1 màng thấm chọn lọc, các quá trình khuếch tán và thẩm thấu phải đặt nền tảng trên sự sống của tế bào. Tính thấm của màng thay đổi rất lớn tuỳ theo loại tế bào. Vd: màng của tế bào hồng cầu có tính thấm đối với nước cao gấp hàng trăm lần so với màng của Amoeba-một sinh vật đơn bào. Áp suất thẩm thấu Mỗi dung dịch đều có một năng lượng tự do nhất định, dưới 1 điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định năng lượng này có thể đo được và được gọi là động năng thẩm thấu. Nước tinh khiết được ganscho có động năng thẩm thấu bằng không. Vì động năng thẩm thấu giảm thì nồng độ thẩm thấu tăng nên các dung dịch có động năng nhỏ hơn không. Nước sẽ di chuyển từ vùng có động năng thẩm thấu cao sang vùng có động năng thẩm thấu thấp hơn. Áp suất thẩm thấu của 1 dung dịch là giá trị để chỉ lượng nước có xu hướng đi vào trong dung dịch bởi sự thẩm thấu. Do đó dưới 1 điều kiện nhiệt dộ và áp suất nhất định nước sẽ di chuyển từ dung dịch có áp suất thẩm thấu thấp sang dung dịch có áp suất thẩm thấu cao khi 2 dung dich được ngăn cách bởi 1 màng thấm chọn lọc. 2. Môi trường ưu trương, nhược trương và đẳng trương. Ưu trương: là môi trường bên ngoài có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ của chất trong tế bào. Khi đó tan có thể di chuyển từ môi trường bên ngoài vào môi trường bên trong tế bào. Nhược trương: là môi trường bên ngoài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.