Tài liệu tham khảo - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Đại học sư Phạm Hà Nội | Đề thi tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội 2010 VÒNG 1 ( Dành cho mọi thí sinh. Thời gian làm bài: 120 phút) Câu 1. (2 điểm) Cho biểu thức 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Tìm tất cả các giá trị nguyên của x sao cho A có giá trị nguyên. Câu 2. (2 điểm) Cho hai đường thẳng , với m là tham số. 1. Tìm tọa độ giao điểm I của và theo m. 2. Khi m thay đổi, chứng minh rằng điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định. Câu 3. (2 điểm) Giả sử bộ ba số thực (x;y;z) thỏa mãn hệ (I) 1. Chứng minh . 2. Tìm tất cả các bộ (x;y;z) thỏa mãn hệ (I) sao cho . Câu 4. (3 điểm) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng a. Trong hình vuông đó lấy điểm K sao cho tam giác ABK đều. Các đường thẳng BK và AD cắt nhau tại P. 1. Tính độ dài đoạn thẳng KC theo a. 2. Trên đoạn thẳng AD lấy điểm I sao cho , các đường thẳng CI và BP cắt nhau tại H. Chứng minh tứ giác CHDP nội tiếp một đường tròn. 3. Gọi M và L lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng CP và KD. Chứng minh . Câu 5. (1 điểm) Giải phương trình VÒNG 2 ( Dành cho thí sinh vào chuyên Toán, chuyên Tin. Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1. (2 điểm) 1. Giả sử a và b là hai số dương khác nhau và thỏa mãn . Chứng minh rằng . 2. Chứng minh rằng là một số nguyên dương. Câu 2. (2 điểm) Giả sử bốn số thực a, b, c, d đôi một khác nhau và thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau Phương trình có hai nghiệm là a và b. Phương trình có hai nghiệm là c và d. Chứng minh rằng 1. . 2. . Câu 3. (2 điểm) Giả sử m và n là những số nguyên dương với n>1. Đặt . Chứng minh rằng 1. Nếu m>n thì . 2. Nếu S là số chính phương thì m=n. Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC với AB>AC, AB>BC. Trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho BC=BM và AC=AN. 1. Chứng minh điểm N nằm trong đoạn thẳng BM. 2. Qua M và N kẻ MP song song với BC và NQ song song với CA (P CA,Q CB). Chứng minh rằng CP=CQ. 3. Cho và AB=a. Hãy tính diện tích của tam giác MCN theo a. Câu 5. (1 điểm) Trên một bảng đen ta viết ba số . Ta bắt đầu thực hiện một trò chơi như sau: Mỗi lần chơi ta xóa hai số nào đó trong ba số trên bảng, giả sử là a và b, rồi viết vào hai vị trí vừa xóa hai số mới là và , đồng thời giữ nguyên số còn lại. Như vậy sau mỗi lần chơi trên bảng luôn có ba số. Chứng minh rằng dù ta có chơi bao nhiêu lần đi chăng nữa thì trên bảng không thể có đồng thời ba số .