Gio tr×nh: ThiÕt kÕ cÇu thÐp Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Mü lªn 1 trong cc nhÞp th× ®é vâng ®ã rÊt lín do ¶nh h−ëng cña biÕn d¹ng trong tÊt c¶ cc nhÞp khc. §Ó n©ng cao ®é cøng cña cÇu treo nhiÒu nhÞp cã thÓ cã cc biÖn php sau: • X©y dùng 1 sè thp cøng theo ph−¬ng däc cÇu vμ trªn ®Ønh thp nμy d©y cp ®−îc neo cè ®Þnh (h×nh ). Thp cøng lμ biÖn php tèt nhÊt ®Ó t¨ng c−êng ®é cøng chung vμ kh¶ n¨ng lμm viÖc cña hÖ. Tuy nhiªn cÊu t¹o thp cøng phøc. | Giáo trình Thiết kê cầu thép Biên soạn Nguyễn Văn Mỹ lên 1 trong các nhịp thì độ võng đó rất lớn do ảnh hưởng của biến dạng trong tất cả các nhịp khác. Để nâng cao độ cứng của cầu treo nhiều nhịp có thể có các biện pháp sau Xây dựng 1 số tháp cứng theo phương dọc cầu và trên đỉnh tháp này dây cáp được neo cố định hình . Tháp cứng là biện pháp tốt nhất để tăng cường độ cứng chung và khả năng làm việc của hệ. Tuy nhiên cấu tạo tháp cứng phức tạp có giá thành cao hơn nhiều so với mố neo. Chia hệ nhiều nhịp thành các hệ ba nhịp riêng biệt bằng cách cấu tạo các trụ neo trung gian hình . Liên kết các tháp bằng dây neo phụ trong đó dây cáp chủ và dây neo phụ được liên kết cố định trên các đỉnh tháp hình . Khi hoạt tải đứng trên 1 nhịp bất kỳ thì dây neo phụ truyền 1 phần đáng kể lực ngang vào các mố neo 2 bên bờ phần lực ngang còn lại sẽ được dây cáp chủ truyền vào mố neo. Dây neo phụ được căng trước sao cho dạng của nó xem như thẳng khi chịu lực trong dây chỉ xuất hiện biến dạng đàn hổi. Dây neo phụ làm giảm chuyển vị ngang đỉnh tháp và tăng độ cứng chung tòan cầu. Chính vì sự phức tạp và tính kinh tế không cao nên trong thực tế sơ đổ cầu treo nhiều nhịp ít được sử dụng. Một số hình ảnh cầu thực tế về cầu treo Hình Cầu treo dây võng Brooklyn Mỹ Hình Cầu treo dây võng Golden Gate Mỹ có nhịp chính 1280m rất nổi tiếng trên thế giới hoàn thành 1937 Chương III Câu tạo chung của cầu thép - 70 - Giáo trình Thiết kê cầu thép Biên soạn Nguyễn Văn Mỹ Hình Cầu treo dây võng Akashi Kaiyo có nhịp chính 1991m lớn nhất thế giới hoàn thành 1998 cầu treo dầm cứng dây văng Hình Cầu Stormsund Thụy Điển là cầu dây văng đầu tiên 1955 Cầu dây văng phát triển sau đại chiến thế giới lần 2 lần đầu tiên xuất hiện ở Thụy Điển theo ý tưởng Giáo sư Dischinger người Đức. Đó là cầu liên hợp gồm dầm cứng làm việc chịu uốn chủ yếu và các dây treo gọi là các dây văng các dây này xuất phát từ đỉnh tháp tỏa ra treo dầm ở 1 số điểm tạo thành các gối đàn hồi của