NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939) I. Nước Đức trong những năm 1918 – 1929. 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 – 1923. a. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6/1919 hòa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy Do vậy, cao trào cách mạng bùng nổ. b. Diễn biến - Từ tháng. | NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH 1918 - 1939 I. Nước Đức trong những năm 1918 - 1929. 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918 - 1923. a. Nguyên nhân bùng nổ cách mạng - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng - Tháng 6 1919 hòa ước Véc-xai được ký kết. Nước Đức phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng thấy Do vậy cao trào cách mạng bùng nổ. b. Diễn biến - Từ tháng 10 1923 phong trào tạm lắng - Chính trị Sau chiến tranh mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt cách mạng DCTS bùng nổ . Quần chúng nhân dân đã lật đổ nền quân chủ chế độ Cộng hòa tư sản được thiết lập nền Cộng hòa Vaima. - Kinh tế Đức phải bồi thường chiến tranh cho các nước thắng trận kinh tế kiệt quệ Khủng hoảng kinh tế - tài chính diễn ra trầm trọng ở Đức - Xã hội Phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ Đảng cộng sản Đức được thành lập Đỉnh cao của phong trào cách mạng là sự ra đời của nước Cộng hòa Xô viết Ba-vi-e và khởi nghĩa vũ trang của công nhân Hăm-buốc 2. Những năm ổn định tạm thời 1924 - 1929 - Kinh tế Cuối 1923 Đức vượt qua khủng hoảng kinh tế chính trị sau chiến tranh Những năm 1925 - 1929 nhờ những khoản vay của Anh Pháp kinh tế Đức được hồi phục. - Chính trị Tăng cường quyền lực giới tư bản độc quyền Đàn áp phong trào công nhân Công khai tuyên truyền chủ nghĩa phục thù cho Đức Tham gia Hội Quốc liên Ký kết hiệp ước với các nước tư bản châu Âu II. Nước Đức trong những năm 1929 - 1939 1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên nắm quyền. - Tác động của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 đến nước Đức Sản xuât công nghiệp giảm 47 hàng ngàn nhà máy đóng cửa 5 triệu người thất nghiệp Mâu thuẫn xã hội và đấu tranh của nhân dân lao động khủng hoảng chính trị trầm trọng. Đảng Quốc xã Hítle cầm đầu chủ trương phát xít hóa bộ máy nhà nước thiết lập chế độ độc tài. Hít-le làm thủ tướng mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939. - Chính