NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923). - Kinh tế. + Sau chiến tranh Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai sau Mĩ. + Trong vòng 6 năm kinh tế Nhật phát triển vượt bậc CN tăng 5 lần, xuất khẩu tăng 4 lần, dự trữ vàng tăng 6 lần. + Nông nghiệp không phát triển, giá lương thực đắt đỏ. - Chính trị - xã hội. + Đời sống người lao. | NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939 I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh 1918-1923 . - Kinh tế. Sau chiến tranh Nhật Bản là nước thu nhiều lợi nhuận đứng thứ hai sau Mĩ. Trong vòng 6 năm kinh tế Nhật phát triển vượt bậc CN tăng 5 lần xuất khẩu tăng 4 lần dự trữ vàng tăng 6 lần. Nông nghiệp không phát triển giá lương thực đắt đỏ. - Chính trị - xã hội. Đời sống người lao động không được cải thiện phong trào đấu tranh của công -nông phát triển mạnh mẽ. Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ. Tháng 7 năm 1922 Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập 2. Nhật Bản trong những năm ổn định 1924 - 1929 - Kinh tế. Năm 1926 công nghiệp phục hồi và vượt trước chiến tranh. Năm 1927 khủng hoảng tài chính ở Tôkiô làm gần 30 ngân hàng phá sản. Nền công nghiệp ngày càng gặp nhiều khó khăn. - Chính trị. Trước 1927 chính phủ Nhật Bản thi hành một số cải cách chính trị tiến bộ. Sau 1927 chính phủ của tướng Ta-na-ca thực hiện chính sách đối nội đối ngoại hiếu chiến II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT. 1. Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản. - Năm 1929 tác động của cuộc khủng hoảng ở Mĩ đã làm cho kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng. - Sản xuất công nông nghiệp và thương nghiệp đều đình đốn. - Khủng hoảng kinh tế đã gây hậu quả nghiêm trọng về xã hội nông dân phá sản công nhân thất nghiệp mâu thuẫn xã hội diến ra quyết liệt. 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. - Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. - Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản là Nhật Bản đã có sẵn chế độ chuyên chế Thiên Hoàng nên quá trình diễn ra thông qua việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. Quá trình quân phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30 và gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược. - Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.