Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng. Người dân Việt Nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ngưỡng từ lâu đời, các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có những tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình. Cùng tìm hiểu về tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam qua bài giảng "Tôn giáo – tín ngưỡng", mời các bạn tham khảo. | Tôn giáo – tín ngưỡng Tôn giáo Tín ngưỡng Tôn giáo Phật giáo 2 1 Nho giáo 3 Đạo giáo 4 Ki-tô giáo Tín ngưỡng Tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng thờ thành hoàng Tín ngưỡng thờ Mẫu Nho giáo ở Việt Nam Nguồn gốc của Nho giáo Tình hình Nho giáo ở Việt Nam Ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hoá Việt Nam Khổng tử (551-497 tcn) Mạnh tử(372-289 tcn) Quốc tử giám Đạo phật Người sáng lập : siddhartha Gautama Học thuyết : chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát con người Tứ diệu đế : - khổ đế - tập đế - diệt đế - đạo đế Đặc điểm: không chấp nhận thần linh, chủ trương vô thần Kinh điển của Phật giáo : Pháp và Luật Phật giáo ở Việt Nam : đại thừa và tiểu thừa Là tôn giáo có ảnh hưởng rất mạnh đến xã hội Việt Nam Là một thành tố văn hoá có ảnh hưởng đậm nét đến các thành tố khác. Đạo giáo Lão Tử Trang Tử ở Việt nam :ảnh hưởng của đạo giáo triết học chủ yếu diễn ra trong tầng lớp nho sĩ Sự đan xen giữa đạo giáo phù thuỷ và các tín ngưỡng dân gian rất phức tạp Đạo gia và đạo giáo ảnh hưởng không nhỏ trong văn hoá việt nam nhất là các tín ngưỡng dân gian KiTô Giáo Là tên gọi chung của các tôn giáo cùng thờ chúa Giêsu. Ra đời ở các tỉnh phía Đông của đế quốc La Mã cổ đại. Hiện nay KiTô Giáo là tôn giáo có mặt ở hầu khắp các nước của các châu lục . KiTô Giáo Công giáo Tin lành Anh giáo Giáo lý của KiTô Giáo là kinh thánh gồm hai bộ Cựu ước và Tân ước . Quan niệm về thế giới của KiTô Giáo là niềm tin vào thiên chúa và sự mầu nhiệm của thiên chúa tiền định .Vì thế , con người là do thiên chúa sáng tạo, có nghĩa vụ thờ phụng chúa và tiếp tục công việc của chúa ở trái đất này. Tổ chức của KiTô Giáo được chia thành : giáo xứ , giáo phận , giáo hội quốc gia và giáo triều vatican , quyền lực tối cao và tuyệt đối thuộc về giáo hoàng. Những thập niên đầu của thế kỉ XVI , các giáo sĩ ở phương tây đã đến truyền đạo ở Việt Nam . Năm 1644 , Hội thừa sai truyền giáo Pari chính thức ra đời và được giáo hoàng trao quyền truyền đạo từ việt Nam , Trung Quốc xuống Đông Nam Á. Lịch sử du nhập KiTô Giáo vào . | Tôn giáo – tín ngưỡng Tôn giáo Tín ngưỡng Tôn giáo Phật giáo 2 1 Nho giáo 3 Đạo giáo 4 Ki-tô giáo Tín ngưỡng Tín ngưỡng phồn thực Tín ngưỡng thờ thành hoàng Tín ngưỡng thờ Mẫu Nho giáo ở Việt Nam Nguồn gốc của Nho giáo Tình hình Nho giáo ở Việt Nam Ảnh hưởng của Nho giáo đến văn hoá Việt Nam Khổng tử (551-497 tcn) Mạnh tử(372-289 tcn) Quốc tử giám Đạo phật Người sáng lập : siddhartha Gautama Học thuyết : chân lý về nỗi đau khổ và sự giải thoát con người Tứ diệu đế : - khổ đế - tập đế - diệt đế - đạo đế Đặc điểm: không chấp nhận thần linh, chủ trương vô thần Kinh điển của Phật giáo : Pháp và Luật Phật giáo ở Việt Nam : đại thừa và tiểu thừa Là tôn giáo có ảnh hưởng rất mạnh đến xã hội Việt Nam Là một thành tố văn hoá có ảnh hưởng đậm nét đến các thành tố khác. Đạo giáo Lão Tử Trang Tử ở Việt nam :ảnh hưởng của đạo giáo triết học chủ yếu diễn ra trong tầng lớp nho sĩ Sự đan xen giữa đạo giáo phù thuỷ và các tín ngưỡng dân gian rất phức tạp Đạo gia và đạo giáo ảnh hưởng không nhỏ trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.