Vành ngoài, vành trong

Vành ngoài, vành trong Trong tác phẩm "Đoạn trường tân thanh" của Nguyễn Du, đoạn thuật cảnh nàng Kiều sa vào lầu xanh, mụ Tú Bà thong dong dặn dò Kiều cách tiếp đãi khách làng chơi, có những câu: Nghề chơi cũng lắm công phu Làng chơi ta phải biết cho đủ điều và: . ai cũng như ai, Người ta ai mất tiền hoài đến đây? Ở trong còn lắm điều hay, Nỗi đêm khép mở, nỗi ngày riêng chung. Này con thuộc lấy nằm lòng, Vành ngoài bảy chữ, vành trong tám nghề. "Vành ngoài" là bề ngoài,. | Vành ngoài vành trong Trong tác phẩm Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du đoạn thuật cảnh nàng Kiều sa vào lầu xanh mụ Tú Bà thong dong dặn dò Kiều cách tiếp đãi khách làng chơi có những câu Nghề chơi cũng lắm công phu Làng chơi ta phải biết cho đủ điều và . ai cũng như ai Người ta ai mất tiền hoài đến đây Ở trong còn lắm điều hay Nỗi đêm khép mở nỗi ngày riêng chung. Này con thuộc lấy nằm lòng Vành ngoài bảy chữ vành trong tám nghề. Vành ngoài là bề ngoài cách đối đãi bề ngoài với khách. Bảy chữ là bảy việc ghi bằng bảy chữ để dễ nhớ. Bảy việc này là bảy việc làm ở ngoài để khách say mê 1. Khấp là khóc lóc để làm cho khách thương. 2. Tiễn là cắt tóc thề nguyền để làm cho khách tin. 3. Thích là thích tên khách vào cánh tay mình để khách yêu thương. 4. Thiêu là đốt hương thề nguyền với khách. 5. Giá là hẹn hò với khách. 6. Tẩu là giả rủ khách đi trốn. 7. Tử làm ra bộ liều chết để khách thương yêu tin cẩn. Tám nghề là tám cách ân ái với khách 1. Tiếp người bé nhỏ thì dùng cách kích cô thôi hoa. 2. Tiếp người to mập thì dùng cách kim liên song tỏa. 3. Tiếp người nóng tính thì dùng cách đại xiển kỳ cổ. 4. Tiếp người chậm chạp thì dùng cách mạn đả khinh khao. 5. Tiếp người mới vỡ lòng thì dùng cách khẩn thuyên tam trật. 6. Tiếp người thạo đời thì dùng cách tả trì hữu trì. 7. Tiếp người si tình thì dùng cách tỏa tâm truy hồn. 8. Tiếp người lạnh lùng thì dùng cách nhiếp thần nhiệm tỏa. Đây là những bí quyết nhà nghề của những ả lão luyện ở lầu xanh để làm khách làng chơi say mê khó mà cắt nghĩa rõ rệt được. Khúc phượng cầu hoàng Tư Mã Tương Như tự Tràng Khanh người ở Thành Đô đời nhà Hán. Người rất đa tài văn hay đàn giỏi. Khi lìa quê lên Tràng An để lập công danh đến con sông đầu làng Tương Như viết trên cầu một câu Bất thừa cao xa tứ mã bất phục quá thử kiều Không ngồi xe cao bốn ngựa không qua lại cầu này nữa . Nhưng vốn con người phóng lãng hào hoa rất mực nên mua được một chức quan nhỏ làm trong ít lâu chán cáo bịnh qua chơi nước Lương rồi trở về nước Thục. Đến đâu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.