Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển KT-XH, có vị trí và vai trò quan trọng trong bảo vệ HST đầu nguồn của vùng Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ. | TÊN ĐỀ TÀI: Xử lý vỏ cà phê bằng phương pháp sinh học (Vi sinh vật và trùng quế) 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển KT-XH, có vị trí và vai trò quan trọng trong bảo vệ HST đầu nguồn của vùng Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ. Toàn tỉnh có khoảng ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có trên ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc-Di Linh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày. Diện tích trồng cà phê là ha (2009), diện tích sản xuất rau, hoa khoảng ha tập trung tại Dalat, Đơn Dương, Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà; Chè, cà phê, rau, hoa Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại có giá trị phẩm cấp cao. Diện tích trồng cà phê qua các năm (ngàn ha) Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009 nếu tính bình quân 2,5 tấn/ha thì cả tỉnh có trên tấn cà phê 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI (tt) Các nước trên thế giới đã có những công trình xử lý vỏ cà phê để sản xuất thức ăn cho gia súc gia cầm, trồng nấm ăn, ứng dụng lên men tạo phân bón; sản xuất hương thơm tự nhiên, nghiên cứu ứng dụng nhiệt năng. Trong khi đó tại Việt Nam cũng có một số công trình nghiên cứu về xử lý vỏ cà phê khô. Quá trình phơi khô cà phê Vỏ cà phê khô Vỏ cà phê tươi CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay bà con nông dân thường tận dụng vỏ sống chưa qua xử lý để bón vào gốc cà phê, với cách bón này chỉ có tác dụng làm cho đất tơi xốp và hạn chế được cỏ dại, lượng dinh dưỡng mà rễ cây hấp thu được từ vỏ là rất ít. Mặc khác, đây là môi trường thuận lợi để một số vi sinh vật có hại phát triển gây bệnh cho cây cà phê như: nấm gây bệnh gỉ sắt, nấm gây bệnh đốm mắt cua, nấm gây bệnh nấm hồng CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Nhằm đảm bảo yếu tố thân thiện với môi trường và xu hướng sử dụng công nghệ sạch trong sản xuất nông nghiệp. Nhóm sử dụng chế phẩm vi sinh cụ thể là vi sinh vật Tricoderma để xử lý vỏ cà phê thành phân hữu cơ vi sinh. CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 3. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Ô nhiễm môi trường trên địa bàn sản xuất cà phê (cụ thể Lâm Đồng) - Tạo ra nguồn phân bón rẻ tiền nhưng hiệu quả cao - Giải quyết một phần lượng thức ăn chăn nuôi cho người dân. - Tiết kiệm chi phí cho người nông dân (phân bón, thức ăn chăn nuôi) 4. Quy trình thực hiện. Cám ơn các thầy cô đã lắng nghe | TÊN ĐỀ TÀI: Xử lý vỏ cà phê bằng phương pháp sinh học (Vi sinh vật và trùng quế) 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu phát triển KT-XH, có vị trí và vai trò quan trọng trong bảo vệ HST đầu nguồn của vùng Duyên hải miền Trung và Đông Nam Bộ. Toàn tỉnh có khoảng ha đất có khả năng sản xuất nông nghiệp, trong đó có trên ha đất bazan tập trung ở cao nguyên Bảo Lộc-Di Linh thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày. Diện tích trồng cà phê là ha (2009), diện tích sản xuất rau, hoa khoảng ha tập trung tại Dalat, Đơn Dương, Lạc Dương, Đức Trọng, Lâm Hà; Chè, cà phê, rau, hoa Lâm Đồng đa dạng về chủng loại, có những loại có giá trị phẩm cấp cao. Diện tích trồng cà phê qua các năm (ngàn ha) Nguồn Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng 2009 nếu tính bình quân 2,5 tấn/ha thì cả tỉnh có trên tấn cà phê 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .