1001 chuyện liên quan đến Vật Lí

1001 chuyện liên quan đến Vật Lí Có một nhân vật trong truyện Kiều đã đề cập đến lực hút tĩnh điện và lực từ Ðó là nhân vật Thúy Vân. Thúy Kiều đã đính ước với Kim Trọng, nhưng vì gia đình bị nỗi oan nên Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha. Thúy Kiều nhờ em là Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng. Sau 15 năm luân lạc, Kim Trọng lần hồi tìm lại được Thúy Kiều. Trong bữa tiệc đoàn viên, có đông đủ cả nhà, Thúy Vân (đã lấy Kim Trọng) đứng lên phát biểu: Tàng. | 1001 chuyện liên quan đên Vật Lí Có một nhân vật trong truyện Kiều đã đề cập đên lực hút tĩnh điện và lực từ Đó là nhân vật Thúy Vân. Thúy Kiều đã đính ước với Kim Trọng nhưng vì gia đình bị nỗi oan nên Thúy Kiều phải bán mình chuộc cha. Thúy Kiều nhờ em là Thúy Vân thay mình lấy Kim Trọng. Sau 15 năm luân lạc Kim Trọng lần hồi tìm lại được Thúy Kiều. Trong bữa tiệc đoàn viên có đông đủ cả nhà Thúy Vân đã lấy Kim Trọng đứng lên phát biểu Tàng tàng chén cúc giở say Đứng lên Vân mới giãi bày trước sau Rằng Trong tác hợp cơ trời Đôi bên gặp gỡ một lời kết giao Gặp cơn binh địa ba đào Vậy đem duyên chị buộc vào cho em. Cũng là phận cải duyên kim Cũng là máu chảy ruột mềm chớ sao Ở SÁCH TRUYỆN KIỀU NHÀ XUẤT BẢN giáo dục 1972 phía dưới đoạn thơ này trang 168 có chú thích Phận cải duyên kim Hạt cải để gần hổ phách thì bắt vào hổ phách đá nam châm hút cái kim. Ý NÓI TÌNH DUYÊN GẮN BÓ. về mặt vật lý ta biết rằng hổ phách là nhựa hóa thạch của cây lá kim tùng bách thông có nhiều màu sắc vàng đỏ đen trắng da cam xanh. Đó là nguyên liệu quý của mỹ nghệ thủ công. Hổ phách là chất cách điện tốt rất dễ tích điện do ma sát do đó hút hạt cải tương tự như thanh êbônit cọt xát vào len hút mảnh giấy vụn bằng lực hút tĩnh điện . Đá nam châm là đá tự nhiên cơ bản chứa oxyt sắt có từ tính rất mạnh. Đá này có tên là manhêtit danh từ magnetism nghĩa là từ học xuất phát từ tên của loại đá này. Cây kim bằng sắt nên nam châm hút lực từ . Người xưa đã đưa các lực vật lý vào thơ văn để nói đến gắn bó tình duyên. Vật lý và con kỳ đà hy sinh phục vụ kháng chiến Ta hãy đọc lại một đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường nói về con kỳ đà con vật có bốn chân thuộc họ kỳ nhông tắc kè . Sông nguồn thường dâng nước đột ngột dưới những cơn mưa rừng nên những người sơn tràng xuôi ngược sông Hương ngày xưa có tập quán nuôi kỳ đà mang theo để dùng vào việc neo thuyền bè nơi ghềnh đá. Kỳ đà bắt ở núi mang về nuôi trong nhà thành gia súc cứ thấy chủ bước xuống thuyền là lịch kịch bò theo như một con chó trung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.