Đây là loại móng được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình như: dưới toàn bộ nhà có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa nước, hồ bơi, nhà nhiều tầng có kết cấu chịu lực nhậy lún không đều. Móng bè được cấu tạo bằng các vật liệu chủ yếu là bê tông và bê tông cốt thép theo các hình thức sau: | Móng bè (còn gọi là móng toàn diện) Đây là loại móng được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình như: dưới toàn bộ nhà có tầng hầm, kho, bể vệ sinh, bồn chứa nước, hồ bơi, nhà nhiều tầng có kết cấu chịu lực nhậy lún không đều. Móng bè được cấu tạo bằng các vật liệu chủ yếu là bê tông và bê tông cốt thép theo các hình thức sau: 1. Bản phẳng (móng trên nền phủ) Thông thường chiều dày của bản được chọn e = (1/6)l với khoảng cách giữa các cột l 9m. Hình thức cấu tạo theo 2 cách: a) Sườn nằm dưới có tiết diện hình thang (khả năng chống trượt gia tăng). b) Sườn nằm trên bản. 4. Kiểu hộp Loại móng bè có khả năng phân bố đều lên nền đất những lực tập trung tác động lên nó, có độ cứng lớn nhất và trọng lượng nhẹ. Tuy nhiên, có nhược điểm là phải dùng nhiều thép và thi công phức tạp. Giải pháp móng áp dụng cho nhà nhiều tầng, nhà cao tầng có kết cấu khung chịu lực nhậy lún không đều.