Đế quốc dầu lửa - Anh Pháp chia nhau bán đảo Ả rập 1

Đế quốc dầu lửa - Anh Pháp chia nhau bán đảo Ả rập 1 Ba Tư và Afghanistan canh tân Công cuộc cách mạng và duy tân của Mustapha Kémal làm rung động cả Trung Á. Ngày 21 tháng hai năm 1921 một đảng quốc gia do một quân nhân, Riza Khan, lãnh đạo, lật đổ triều đình Ba Tư(1) và năm ngày sau ký một hiệp ước thân ái với Nga Xô. Riza Khan hứa không để một ngoại quốc nào dùng Ba Tư làm "căn cứ hoạt động" và Nga Xô bằng lòng từ bỏ các đặc quyền từ thời. | Đế quốc dầu lửa - Anh Pháp chia nhau bán đảo Ả rập 1 Ba Tư và Afghanistan canh tân Công cuộc cách mạng và duy tân của Mustapha Kémal làm rung động cả Trung Á. Ngày 21 tháng hai năm 1921 một đảng quốc gia do một quân nhân Riza Khan lãnh đạo lật đổ triều đình Ba Tư 1 và năm ngày sau ký một hiệp ước thân ái với Nga Xô. Riza Khan hứa không để một ngoại quốc nào dùng Ba Tư làm căn cứ hoạt động và Nga Xô bằng lòng từ bỏ các đặc quyền từ thời Nga Hoàng. Chính sách của Anh là luôn luôn giữ một số quốc gia làm trái độn giữa Nga và Ản Độ nay thấy Nga chịu rút ra khỏi Ba Tư cũng bằng lòng rút hết quân đội gồm mười hai ngàn người về mẫu quốc . Vậy là Riza Khan nhờ Moscow mà cởi được cái ách của Anh. Nhưng mới cởi được cái ách đó thì lại bực mình về thái độ kể ơn và hống hách của Moscow. Tình thân ái bị sứt mẻ hai bên gây gổ nhau về vấn đề đánh cá trên biển Caspienne ở biên giới Nga và Ba Tư. Cáo già Anh vẫn rình ở bên liền nắm lấy cơ hội ve vãn Riza Khan hứa giúp đỡ Riza Khan đáp lại cho công ty dầu lửa Anh - Ba Tư hoạt động dễ dàng. Moscow vội vàng tỏ vẻ hòa hảo với Riza Khan. Nhờ vậy Ba Tư giữ được thế gần như trung lập hơi thiên Anh. Anh không đòi hỏi gì hơn. Ít năm sau Afghanistan theo chính sách Ba Tư vì thấy nó có kết quả. Quốc vương Amanullah có óc tiến bộ muốn canh tân quốc gia như Kémal năm 1927 ký một hiệp ước thân ái với Nga nhờ Nga giúp kỹ thuật gia và sỹ quan. Nhưng ông ta đi hơi quá lố nên mất ngôi và Nadir Khan lên thay ông tuyệt giao với Nga ngưng công cuộc duy tân nhưng cũng không liên kết chặt chẽ với Anh. Anh cũng không cầu gì hơn. Vấn đề Hồi giáo ở Nga sau cuộc Cách Mạng Tháng Mười Vậy Nga Xô có vẻ không hung hăng cố tranh ăn với các đế quốc Tây phương như thời Nga Hoàng. Nguyên do một phần cũng tại còn phải giải quyết nhiều vấn đề ở ngay trong nước vấn đề các nhóm đối lập vấn đề kinh tế vấn đề các dân tộc thiểu số đặc biệt là các dân tộc Hồi giáo. Năm 1917 Nga có mười sáu triệu dân gốc Thổ theo Hồi giáo và Nga Hoàng luôn luôn phải đối phó với họ. Sau cuộc

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    20    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.