Làm bilan và hồi sức tốt: Truyền dịch, dùng kháng sinh trước mổ, đặt sode dạ dày ) 2) Mở bụng đường trắng giữa trên rốn: - Giải quyết tình trạng tắc mật: + Mở ống mật chủ lấy sỏi + Đặt dẫn lưu Kehr. + Cắt túi mật nếu túi mật có thương tổn không hồi phục. - Giải quyết tình trạng viêm phúc mạc: + Lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh ấm. | Biến chứng cấp tính của sỏi ống mật chủ - Phần 2 1. Xử trí 1 Làm bilan và hồi sức tốt Truyền dịch dùng kháng sinh trước mổ đặt sode dạ dày. 2 Mở bụng đường trắng giữa trên rốn - Giải quyết tình trạng tắc mật Mở ống mật chủ lấy sỏi Đặt dẫn lưu Kehr. Cắt túi mật nếu túi mật có thương tổn không hồi phục. - Giải quyết tình trạng viêm phúc mạc Lau rửa ổ bụng bằng huyết thanh ấm. Đặt dẫn lưu ổ bụng. 3 Theo dõi các biến chứng sau mổ - nhiễm khuẩn. - Bục miệng nối chỗ khâu. - Viêm ống thận cấp. - Phổi . III. Viêm đường mật cấp 1. Đại cương 1 Viêm đường mật cấp thường gặp trong các trường hợp túi mật không hoàn toàn. Đường mật giãn và ứ trệ mật sau một vài ngày vi khuẩn phát triển tong đường mật gây nên. 2 Cơ chế vi khuẩn xâm nhập đường mật theo các con đường sau - Vi khuẩn di chuyển từ đường ruột lên Theo giun đũa. Theo cơ chế như một cái bơm hút vi khuẩn sỏi mật di chuyển ở phần thấp ống mật chủ sự co rút của đường mật bơm . - vi khuẩn theo đường bạch huyết từ ruột lênvà khu trú tại đường mật. 3 Vi khuẩn đường mật thường gặp là - E. Coli. - Klebsiella. - Enterobacter. - Entero coccus. - Vi khuẩn kị khí Clostridium và Bacterocide fragillis . 4 Viêm đường mật cấp cấp nếu điều trị không triệt để sẽ gây nên viêm mủ và áp xe đường mật. từ đường mật vi khuẩn sẽ tràn vào máu gây nhiễm khuẩn huyết. 1. Lâm sàng 1 Cơ năng Cơn đau bụng .