Tham khảo tài liệu 'đề tự luyện thi đại học số 01 môn vật lí - năm 2009', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Đề thi tự luyện số 01 Khóa học Luyện đề thi đại học môn Vật lí I vv. VWVVVVv V V ĐỀ TỰ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 01 MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài 90 phút Câu 1. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng O theo chiều dương. Sau thời gian t1 15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t2 31 s vật đã đi được 12 cm. Vận tốc ban đầu vo của vật là A. 30 cm s. B. 25 cm s. C. 20 cm s. D. 40 cm s. Câu 2. Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa với tần số f. Thay vật m bằng vật m 4m thì tần số dao động của con lắc khi đó là f. Mối quan hệ giữa f và f là A. f 4f B. f 4f . C. f 2f . D. f 2f Câu 3. Một con lắc lò xo có độ cứng k 100 N m vật nặng khối lượng m 250 g dao động điều hoà với biên độ là 4 cm. Lấy to 0 lúc vật ở vị trí biên quãng đường vật đi được trong thời gian i 0- s đầu tiên là A. 12 cm. B. 8 cm. C. 16 cm. D. 24 cm. Câu 4. Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa khi giảm khối lượng vật nặng đi 19 thì chu kỳ dao động của con lắc sẽ A. tăng 19 so với ban đầu. B. giảm 19 so với ban đầu. C. tăng 10 so với ban đầu. D. giảm 10 so với ban đầu. A 2 Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A khi vật có li độ x 2 thì A. động năng bằng thế năng. B. thế năng bằng 1 3 động năng. C. động năng bằng nửa thế năng. D. thế năng bằng 1 2 động năng. Câu 6. Một con lắc lò xo vật nặng khối lượng m 100 g và lò xo có độ cứng k 10 N m dao động với biên độ 2 cm. Khoảng thời gian mà vật có vận tốc nhỏ hơn 1 3 cm s trong mỗi chu kỳ là bao nhiêu A. At 0 628 s . B. At 0 417 s . C. At 0 742 s . D. At 0 219 s . Câu 7. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g lò xo có độ cứng 100 N m. Khi vật nặng có vận tốc 1 ĨÕcm s thì gia tốc của nó có độ lớn là A. 4 m s2. B. 10 m s2. C. 2 m s2. D. 5 m s2. Câu 8. Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 thì phải tăng .