Gia Long (1762 - 1820)

Thời Trịnh Nguyễn phân tranh, năm Ất Dậu (1765), Chúa Vũ Nghuyễn Phúc Khoát mất. Quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền thay Chúa đổi ngôi, đưa Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi Chúa để dễ bề khống chế. Từ đó Ðàng Trong bắt đầu đi vào con đường suy thoái, sưu cao thuế nặng, khắp nơi đều vang lên tiếng than oán và cuối cùng dẫn đến việc ba anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa năm Quí Tỵ (1773). Lợi dụng lúc Ðàng Trong có nội loạn, Chúa Trịnh xua quân qua sông Linh Giang. | Gia Long 1762 - 1820 Thời Trịnh Nguyễn phân tranh năm Ảt Dậu 1765 Chúa Vũ Nghuyễn Phúc Khoát mất. Quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền thay Chúa đổi ngôi đưa Nguyễn Phúc Thuần mới 12 tuổi lên ngôi Chúa để dễ bề khống chế. Từ đó Đàng Trong bắt đầu đi vào con đường suy thoái sưu cao thuế nặng khắp nơi đều vang lên tiếng than oán và cuối cùng dẫn đến việc ba anh em nhà Tây Sơn khởi nghĩa năm Quí Tỵ 1773 . Lợi dụng lúc Đàng Trong có nội loạn Chúa Trịnh xua quân qua sông Linh Giang tấn công Phú Xuân Huế . Phú Xuân thất thủ tôi chúa họ Nguyễn phải chạy vào Gia Định chấm dứt sự nghiệp của Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. Trong số người chạy loạn có Nguyễn Ánh lúc bấy giờ mới 13 tuổi. Nguyễn Ánh l à con của hoàng tử Nguyễn Phúc Côn và bà Nguyễn Thị Hoàng. Nguyễn Ánh hay Nguyễn Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ 1762 thuở thiếu thời đã tỏ ra là một con người có chí và thông minh vì thế rất được Chúa yêu tuy còn nhỏ nhưng ông được Chúa phong cho chức Chưởng sứ ông đã tỏ ra là một tướng cầm quân có tài. Năm Tân Dậu 1777 Nguyễn Huệ đem quân vào đánh chiếm Gia Định Chúa tôi họ Nguyễn phải bỏ thành kéo tàn quân chạy về Định Tường Cần Thơ. Quân Tây Sơn truy lùng gắt gao bắt được và giết Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương Nguyễn Ánh bắt đầu một cuộc sống long đong và vất vả. Vài năm sau Nguyễn Ánh lấy lại được Sài Côn Saigon rồi tiến ra lấy lại Bình Thuận. Năm Canh Tí 1780 Nguyễn Ánh lên ngôi Vương ở Gia Định. Năm Nhâm Dần 1782 thấy thế lực Nguyễn Vương ngày càng mạnh Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ kéo quân vào đánh Saigon thất thủ Nguyễn Vương lại bôn tẩu về Hà Tiên rồi chạy ra đảo Phú Quốc. Nguyễn Vương vốn là con người có chí nên ông bất chấp gian khổ canh cánh trong lòng một mối thù phục quốc. Chính vì thế nên khi biết được Giám mục Pháp Bá Đa Lộc Pigneau de Béhaine người có uy tín và thế lực tại Pháp thời bấy giờ đang ở Đàng Trong Nguyễn Vương không ngần ngại cho mời giám mục tới và nhờ giám mục làm sứ giả trong việc cầu viện Pháp. Nguyễn Vương đã để cho con trưởng của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    70    1    28-04-2024
5    388    5    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.