Nguyễn Đình Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai, sinh ngày tại Gia Định, Sài Gòn. Thân sinh thầy đồ Chiểu là Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên là Thơ lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị Thiệt, người Gia Định. Tuổi niên thiếu, Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội lúc bấy giờ. Những cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc bị triều đình Huế đàn áp, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của. | Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu tự Mạnh Trạch hiệu Trọng Phủ Hối Trai sinh ngày tại Gia Định Sài Gòn. Thân sinh thầy đồ Chiểu là Nguyễn Đình Huy người xã Bồ Điền huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên là Thơ lại Văn hàn ty của Tổng trấn Lê Văn Duyệt. Mẹ là Trương Thị Thiệt người Gia Định. Tuổi niên thiếu Nguyễn Đình Chiểu từng chứng kiến cảnh loạn lạc của xã hội lúc bấy giờ. Những cuộc nổi dậy của đồng bào các dân tộc bị triều đình Huế đàn áp đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi tại Gia Định. Cuộc nổi dậy này đã gây ra những bão táp kinh hoàng trực tiếp đến gia đình Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Đình Huy bỏ trốn ra Huế bị cách chức sau đó trở vào Nam đón Nguyễn Đình Chiểu đem gửi cho một người bạn để ăn học. Cuộc sống 8 năm ở Huế đã giúp ông nhận rõ hơn sự thối nát và phức tạp của triều đình đồng thời có điều kiện để tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc ở đất kinh đô. Năm 1843 ông thi đỗ tú tài ở Trường thi Gia Định. Năm 25 tuổi ông trở ra Huế học tập chờ khoa thi năm Kỷ Dậu 1849 nhưng chưa kịp thi thì có tin mẹ mất. Trên đường trở về quê chịu tang mẹ vì quá lo buồn khóc thương ông lâm bệnh và mù cả hai mắt. về đến Gia Định sau khi mãn tang mẹ ông tổ chức dạy học bốc thuốc chữa bệnh và sáng tác thơ văn. Nhờ sống gắn bó với nhân dân ông có điều kiện hiểu đồng bào của mình sâu sắc hơn. Chính trong thời gian này Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện thơ Lục Vân Tiên . Tác phẩm đề cập đến vấn đề đạo nghĩa ở đời mang dấu ấn tự truyện đã được nhanh chóng phổ biến rộng rãi. Một người học trò của ông là Lê Tăng Quýnh vừa trọng nể tài năng và nhân cách lại vừa thương cảm hoàn cảnh của thầy đã đem gả người em gái là Lê Thị Điền cho ông. Ngày giặc Pháp chiếm thành Gia Định. Ông cùng gia đình chạy về quê vợ ở làng Thanh Ba huyện Cần Giuộc. Cũng tại nơi đây ông đã sáng tác áng văn bất hủ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ngợi ca chiến công anh hùng của những người dân ấp dân lân trong trận tấn công đồn Tây Dương mà người bạn đồng khoa với ông là Đỗ Trình Thoại đã hy .