HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG (1724 – 1791)

Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn, là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12/11/1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê, ở thôn Văn Xá, làng Lưu sXá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương, (nay là thôn Thanh Xá, xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, Hải Hưng). Mất ngày rằm tháng Giêng năm Tân Hợi, niên hiệu Quang Trung thứ 4 (1791) tại xã Tình Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. . | HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG 1724 - 1791 Hải Thượng Lãn Ông tên húy là Lê Hữu Trác tên thường là Lê Hữu Chẩn là một đại y tôn của nước ta. Sinh ngày 12 11 1724 năm Giáp Thìn về cuối đời Hậu Lê ở thôn Văn Xá làng Lưu sXá huyện Đường Hào phủ Thượng Hồng tỉnh Hải Dương nay là thôn Thanh Xá xã Hoàng Hữu Nam huyện Yên Mỹ Hải Hưng . Mất ngày rằm tháng Giêng năm Tân Hợi niên hiệu Quang Trung thứ 4 1791 tại xã Tình Diễm huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Cha là Lê Hữu Mưu đỗ tiến siõ làm Thượng Thư đời Lê Dụ Tôn mẹ quê ở Bàu Thượng làng Tình Diễm Hương Sơn Hà Tĩnh. Hồi nhỏ theo cha đi học ở Thăng Long năm 1739 cha mất lớn lên gặp thời loạn vua Lê hư vị Chúa Trịnh lộng quyền các nơi đều nổi dậy chống đối có phen Lãn ông cũng ra cầm quân dẹp loạn nhưng vì chán ghét cuộc chém giết tương tàn ấy nên nhân có tin người anh ở Hương Sơn mất ông bèn viện cớ về quê nuôi mẹ. Nhân bị đau ốm Lãn ông mới tìm đến vị Lương y Trần Độc ở núi Thành xã Hương Cần huyện Thanh Chương Nghệ An để chữa bệnh. Trong thời gian ở đó hơn 2 năm Lãn ông đã nghiên cứu các sách y học kinh điển nhất là bộ Phùng Thị Cẩm Nang và cùng họ Trần bàn luận về y học. Bấy giờ có Hải Quận Công biết Lãn Ông văn võ kim toàn muốn mời ra cầm quân lần nữa nhưng vì chán ghét chiến tranh không ham danh lợi Lãn Ông đã cương quyết chối từ trở về Hương Sơn nghiên cứu y học và chữa bệnh. Năm 1760 mẹ mất lúc đó tuy mới 35 tuổi đã nổi tiếng là danh y ngoài việc chữa bệnh Hải Thượng Lãn Ông đã mở lớp dạy cho đồ đệ. Suốt hai mươi mấy năm lưu tâm nghiên cứu đem hết tài năng và tinh thần tận tụy chữa bệnh và giảng dạy. Hải Thượng đã lĩnh hội được nguyên lý uyên thâm của Đông y thu lượm bao kinh nghiệm phong phú về chẩn trị đúc kết lại thành một hệ thống kết hợp chặt chẽ lý luận với thực tiễn lâm sàng trong một tác phẩm rất lớn và rất có giá trị là bộ Y Tông Tâm Lĩnh. Ngoài ra lại còn viết tập Vệ Sinh Yếu Quyết và một bản gọi Nữ Công Thắng Lãm . Năm 1782 đời Lê Hiến Tông Niên hiệu Cảnh Hưng thứ 43 bấy giờ đã ngoài 60 tuổi Hải Thượng bị triệu về Kinh để

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.