Lịch sử Tân Nhạc Việt Nam - Phần II

Nhạc di tản từ 30 tháng 4, 1975. 30 năm lặng lẽ trôi năm đầy biến chuyển trong lịch sử thế giới nói chung và trong lịch sử Việt Nam nói riêng. Chỉ riêng về ngành âm nhạc Việt Nam, nhất là ở hải ngoại, số lượng bài bản tân nhạc , những ca khúc đã thay đổi nhiều đề tài, đã tăng số lượng theo một mức độ ngoài sức tưởng tượng của loài người. Những năm đầu của thời di tản cho thấy những băng nhựa đủ loại, từ các cuốn băng sao lại băng cũ. | Lịch sử Tân Nhạc Việt Nam Phần II 5. Nhạc di tản từ 30 tháng 4 1975. 30 năm lặng lẽ trôi năm đầy biến chuyển trong lịch sử thế giới nói chung và trong lịch sử Việt Nam nói riêng. Chỉ riêng về ngành âm nhạc Việt Nam nhất là ở hải ngoại số lượng bài bản tân nhạc những ca khúc đã thay đổi nhiều đề tài đã tăng số lượng theo một mức độ ngoài sức tưởng tượng của loài người. Những năm đầu của thời di tản cho thấy những băng nhựa đủ loại từ các cuốn băng sao lại băng cũ thời trước 75 đến các băng được sản xuất tại Âu Mỹ do hàng chục trung tâm băng nhạc. Đến năm 1988 mở màn cho giai đoạn dĩa laser loại compact disc. Chỉ trong vòng 5 năm 1988-1993 hàng nghìn dĩa laser tràn lan khắp nơi. Loại dĩa laser video phát triển từ 1992 lúc phong trào hát Karaoke khởi xướng mạnh tại Hoa Kỳ và Canada. Nhiều quán cà phê và quán phở tiệm ăn ở Bắc Mỹ phải trang bị máy karaoke và luôn cả tư nhân cũng thích hát Karaoke vào cuối tuần trong những cuộc họp bạn tại gia. Gần đây hơn các loại dĩa CDV và DVD thay thế loại laserdisc làm bành trướng mạnh phong trào Karaoke tại tư gia. Video về tân nhạc cũng rất thịnh hành. Hàng mấy chục trung tâm băng nhạc xuất hiện tại Âu Mỹ và các ca sĩ tự lập các trung tâm sản xuất riêng. Trong phạm vi nhạc di tản tôi chỉ đề cập tới tân nhạc Việt Nam ở hải ngoại. Tân nhạc Việt Nam ở hải ngoại 1975-2005 Giai đoạn di tản qua 25 năm cho thấy sức mạnh vô cùng mãnh liệt của ngươì Việt trong lĩnh vực sáng tác. Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào con người làm văn nghệ lúc nào cũng hăng say tìm nguồn hứng qua những sáng tác âm nhạc. Một số nhạc sĩ ra đi trong đợt di tản đầu tiên gồm có Phạm Duy Hoàng Thi Thơ Lam Phương Nam Lộc Song Ngọc Tô Huyền Vân Huỳnh Anh. Năm giai đoạn thể hiện lịch sử tiến triển của tân nhạc hải ngoại 1. Nhớ Quê Hương nhớ Saigon Đất nước vừa bị mất quê hương phải lìa xa. Saigon vừa bị đổi tên. Niềm thất vọng tràn trề dâng cao trong lòng tất cả người dân Việt phải bỏ xứ ra đi trong uất hận căm tức tủi nhục. Toán người di tản ra đi đầu tiên đã đến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
53    146    2    24-05-2024
92    199    3    24-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.