Chiến tranh xâm lược (1858 - 1884) Từ thế ký? 19, hầu hết các thị trường của Pháp ở Ấn Độ và Trung Hoa đều bị Anh Cát Lợi chiếm hoặc phong toả. Thị trường lớn của Pháp ở Trung Hoa là Vân Nam bị chận đường thông thương ở Hương Cảng từ năm 1842 (sau khi Anh thắng Tàu trong trận "nha phiến"), nên Pháp phải tìm đường khác từ Thái Bình Dương vào Vân Nam. Sông Cửu Long bất lợi, vì vậy phải tính việc dùng sông Hồng Hà. . | CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ VIỆT NAM - PHẦN 4 XXIIỊ Pháp Xâm Chiếm Việt Nam Ạ Chiến tranh xâm lược 1858 - 1884 B. Thời kỳ đô hộ 1884 - 1945 1. Chính Sách Thực Dân 2. Công Cuộc Kháng Pháp Của Dân Tộc Việt Nam Ạ. Chiến tranh xâm lược 1858 - 1884 Từ thế ký 19 hầu hết các thị trường của Pháp ở Ản Độ và Trung Hoa đều bị Anh Cát Lợi chiếm hoặc phong toả. Thị trường lớn của Pháp ở Trung Hoa là Vân Nam bị chận đường thông thương ở Hương Cảng từ năm 1842 sau khi Anh thắng Tàu trong trận nha phiến nên Pháp phải tìm đường khác từ Thái Bình Dương vào Vân Nam. Sông Cửu Long bất lợi vì vậy phải tính việc dùng sông Hồng Hà. Lúc đầu Pháp chỉ muốn được quyền sử dụng các sông kể trên nhưng sau khi chiến tranh với Việt Nam thì thấy triều đình nhà Nguyễn quá yếu hèn và thị trường Việt Nam cũng trở nên rất quan trọng vì thế Pháp đã chiếm trọn để đô hộ và khai thác. 1. Ba tỉnh Miền Đông Nam kỳ bị thất thủ 1862 Quân Pháp và Tây Ban Nha lấy cớ triều đình Huế cấm đạo Thiên Chúa mà đem quân vào can thiệp. Đầu năm 1859 quân Pháp hạ thành Gia Định Tự Đức sai Nguyễn Tri Phương vào lập đồn kỳ Hoà lo chống cư. Năm 1861 quân Pháp hạ đồn kỳ Hoà rồi tiến chiếm Định Tường Biên Hoà và Vĩnh Long 1862 . Tự Đức cử Phan Thanh Giản vào Gia Định nghị hoà. Hoà ước ký ngày 9 5 1862 nhượng ba tỉnh miền Đông Nam kỳ Gia Định Biên Hoà Định Tường cho Pháp. 2. Ba tỉnh Miền Tây Nam kỳ thất thủ 1867 Năm 1863 Tự Đức sai Phan Thanh Giản cầm đầu phái đoàn sang Pháp để điều đình chuộc lại ba tỉnh miền đông. Vua Pháp chấp thuận với điều kýện để Pháp bảo hộ luôn sáu tỉnh Nam kỳ. Việc bàn chưa xong thì Pháp rút lại đề nghị đó. Thấy vậy vua Tự Đức phải cử Phan Thanh Giản làm kýnh lược sứ nắm giữ 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ. Mặc dù đã 70 tuổi ông vẫn phải chịu trách nhiệm khó khăn ấỵ Quân Pháp viện cớ triều đình Nguyễn giúp nghĩa quân chống Pháp ở 3 tỉnh miền Đông để tiến quân chiếm nốt ba tỉnh miền Tây Vĩnh Long An Giang Hà Tiên. Phan Thanh Giản liệu sức không cự nổi và sợ dân chết khổ vì chiến tranh nên ra lệnh nộp thành rồi uống thuốc