Đề Tài: Thực Chất Và Động Cơ Của Tích Lũy Tư Bản Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tích Lũy Tư Bản

TÍCH LŨY TƯ BẢN ? Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản , hay quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư | Đề Tài: Thực Chất Và Động Cơ Của Tích Lũy Tư Bản Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tích Lũy Tư Bản GVHD: Vũ Thế Hải Thực Hiện: Nhóm G8 Tp HCM ,ngày TÍCH LŨY TƯ BẢN ? Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản , hay quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư + Khái niệm tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bốc lột lao động không công của công nhân làm thuê + Khái niệm Tích Lũy Tư Bản: Là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa giá trị thặng dư trở thành tư bản . Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi | Đề Tài: Thực Chất Và Động Cơ Của Tích Lũy Tư Bản Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tích Lũy Tư Bản GVHD: Vũ Thế Hải Thực Hiện: Nhóm G8 Tp HCM ,ngày TÍCH LŨY TƯ BẢN ? Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản , hay quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư + Khái niệm tư bản: là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bốc lột lao động không công của công nhân làm thuê + Khái niệm Tích Lũy Tư Bản: Là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa giá trị thặng dư trở thành tư bản . Khái niệm giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư được Marx xem là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và số tiền nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hóa một lượng giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. Phần dư ra đó gọi là giá trị thặng dư. THỰC CHẤT VÀ ĐỘNG CƠ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN 1. Tái sản xuất ? Là quá trình sản xuất được lập đi lập lại , liên tục và không ngừng Chia làm 2 lọai : * Tái sản xuất giản đơn : * Tái sản xuất mở rộng Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô cũ Là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước. Làm rõ bản chất bốc lột của quant hệ sản xuất tư bản +Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư + Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. * Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư. 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍCH LŨY TƯ BẢN Trình Độ Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Năng Suất Lao Động Chênh Lệnh Giữa Tư Bản Sử Dụng Và Tư Bản Tiêu Dùng Quy Mô Tư Bản Ứng Trước Trình Độ Bóc Lột Giá Trị Thặng Dư Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công để tăng tích lũy tư bản Ngòai ra các nhà tư bản còn nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động để tăng khối lượng giá trị thặng dư nhờ đó tăng tích luỹ tư bản . Nhà tư bản không cần phải mua thêm máy móc chỉ cần mua thêm nguyên liệu và có thể tăng được khối lượng sản xuất tận dụng được công xuất cuả máy móc thiết bị nên giảm được hao mòn và chi phí bảo quản thiết bị Độ Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tích Lũy Tư Bản Trình độ bốc lột giá trị thặng dư HƯỚNG DẪN ÔN TẬP cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe !

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.