"Luận văn: Đầu tư quốc tế và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế đối với Việt Nam" có kết cấu gồm 3 chương. Chương 1 giới thiệu về Đầu tư quốc tế và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Chương 2 trình bày Thực trạng đầu tư trực tiếp của Mỹ tại Việt Nam. Chương 3 đưa ra 1 số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ trong thời gian tới. | Chương 1 Đầu tư quốc tế và vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. I. Lý luận về đầu tư quốc tế 1. Khái niệm đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà đầu tư nước ngoài tổ chức hoặc cá nhân đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc đạt được các hiệu quả xã hội. Hợp tác đầu tư quốc tê giữa các nước là xu hướng có tính quy luật trong điều kiện tăng cường quốc tế hóa đời sống kinh tế hiện nay 2. Các hình thức đầu tư quốc tế Đầu tư gián tiếp Đây là hình thức đầu tư quốc tế mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn là hai chủ thể khác tư quốc tế được thực hiện theo các dạng sau đây Viện trợ quốc tế không hoàn lại Các chính phủ các tổ chức tài chính kinh tế xã hội của các nước thong qua các chương trình viện trợ không hoàn lại để trợ giúp các nước chậm phát triển. Chẳng hạn như chương trình xóa đói giảm nghèo chương trình nước sạch chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc. của Việt Nam hiện nay chương trình lương thực thế giới. Viện trợ quốc tế có hoàn lại Các chính phủ các tổ chức tài chính cho các nước đang phát triển vay để phát triển kinh tế xã hội với lãi suất thấp. Các doanh nghiệp tư nhân của các nước phát triển cho vay thông qua bán chịu hang hóa với giá cao hơn giá theo quan hệ mậu dịch thông thường là việc các cá nhân người nước ngoài bỏ tiền mua trái phiếu của chính phủ các nước nhận đầu tư để hưởng tiền lãi. 1 Trong các hình thức đầu tư gián tiếp trên đây thì viện trợ không hoàn lại hoặc viện trợ có hoàn lại với lãi suất thấp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nước nhận đầu tư. Các nước nhận đầu tư có thể nhận được những khoản vốn lớn đủ cho phép giải quyết dứt điểm từng vấn đề phát triển kinh tế xã hội của nước mình một cách nhanh chóng Hàn Quốc Thái Lan và một số nước khác là những ví dụ điển hình Tuy nhiên hình thức đầu tư này thường gắn với sức ép về chính trị buộc các nước nhận đầu tư .