Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách đây hai nghìn năm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền. | Bài Thuyết Trình NHÓM 3 Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới Tại sao lại phải hội nhập kinh tế? Trước khi hội nhập nước ta phát triển như thế nào? Khi hội nhập kinh tế nước ta phát triển như thế nào? Trước khi hội nhập kinh tế Công nghệ máy móc thô sơ Dễ xảy ra tai nạn lao động Năng xuất kém Lạc hậu Người nông dân phải bán mặt cho đất bán lưng cho trời Thị trường tiêu thụ bị hạn chế Bị đánh thuế cao Gặp nhiều rào cản khi xuất khẩu Khi hội nhập kinh tế Áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất Các hoạt động sản xuất có độ an toàn cao Tiếp nhận nền khoa học tiên tiến của các nước phát triển Bớt những rào cản khi xuất khẩu hàng hóa Thị trường tiêu thụ rộng lớn Thuế quan được ưu tiêu Kĩ thuật chọc hút máu đông đễ chữa bệnh nhân nhồi máu não cấp Giao lưu văn hóa Hợp tác quốc tế Tiếp nhận vốn đầu tư từ nước ngoài Những cơ hội và thuận lợi Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Tiếp nhận nguồn vốn hỗ . | Bài Thuyết Trình NHÓM 3 Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới Tại sao lại phải hội nhập kinh tế? Trước khi hội nhập nước ta phát triển như thế nào? Khi hội nhập kinh tế nước ta phát triển như thế nào? Trước khi hội nhập kinh tế Công nghệ máy móc thô sơ Dễ xảy ra tai nạn lao động Năng xuất kém Lạc hậu Người nông dân phải bán mặt cho đất bán lưng cho trời Thị trường tiêu thụ bị hạn chế Bị đánh thuế cao Gặp nhiều rào cản khi xuất khẩu Khi hội nhập kinh tế Áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống sản xuất Các hoạt động sản xuất có độ an toàn cao Tiếp nhận nền khoa học tiên tiến của các nước phát triển Bớt những rào cản khi xuất khẩu hàng hóa Thị trường tiêu thụ rộng lớn Thuế quan được ưu tiêu Kĩ thuật chọc hút máu đông đễ chữa bệnh nhân nhồi máu não cấp Giao lưu văn hóa Hợp tác quốc tế Tiếp nhận vốn đầu tư từ nước ngoài Những cơ hội và thuận lợi Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) Tiếp nhận nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp từ nước ngoài (ODA) Tiếp thu nền khoa học tiên tiến của các nước phát triển Được miễn trừ sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu Những cơ hội và thuận lợi Tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử. Có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Toàn cầu hóa tạo động lực để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp Toàn cầu hóa tạo điều kiện để mở rộng, đa dạng hóa thị trường quốc tế và đối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung vào một số thị trường và đối tác nước ngoài, giữ độ an toàn cao hơn cho nền kinh tế Tạo cơ hội để tăng cường xuất khẩu và tích lũy, nâng nguồn dự trữ quốc gia, tạo khả năng ứng phó .