Khối thị trường chung (Common Market) Khối thị trường chung được thành lập khi bên cạnh việc tạo thành một liên minh thuế quan, các nước chấp nhận việc di chuyển tự do các yếu tố sản xuất giữa các nước thành viên. Năm 1967 Cộng đồng Châu Âu (EU) ra đời nhằm bảo đảm hoà nhập kinh tế, thực hiện thị trường thống nhất, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước trong khối. | Shared by -- Website Chia setai lieu mien phi Bài giảng môn học Thuế 31 Ths. ĐOÀN TRANH 4. Khối thị trường chung Common Market Khối thị trường chung được thành lập khi bên cạnh việc tạo thành một liên minh thuế quan các nước chấp nhận việc di chuyển tự do các yếu tố sản xuất giữa các nước thành viên. Năm 1967 Cộng đồng Châu Âu EU ra đời nhằm bảo đảm hoà nhập kinh tế thực hiện thị trường thống nhất góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các nước trong khối. Bân cạnh việc xoá bỏ hàng rào thuế quan trong buôn bán giữa các nước thành viên xây dựng một hệ thống thuế quan thống nhất đối với các nước ngoài khối EU dần xoá bỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển sức lao động và sự phân biệt đối xử với công nhân nước ngoài về tiền lương chính sách xã hội. và thông qua việc thiết lập chế độ tự do di chuyển vốn và phương tiện sản xuất giữa các nước thành viên. 5. Liên minh kinh tế Economic Union Một liên minh kinh tế là một khối thị trường chung với các qui định nhằm thống nhất các chính sách kinh tế nhất định đặc biệt các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khoá chính sách tiền tệ chính sách kinh tế-xã hội. Với hiệu lực của Hiệp ước Mastricht vào ngày 01 01 1993 EU đã đạt tới những đỉnh cao trong liên kết kinh tế quốc tế ở nhiều lĩnh vực như thành lập thị trường chung chính sách nông nghiệp chung liên kết tiền tệ đặc biệt là việc ban hành một đồng tiền chung đồng euro đã thực hiện được ước muốn xoá bỏ rào cản về tỷ giá hối đoái và hạn chế lưu thông tiền tệ trong khối. II. NHỮNG NGUYÊN TẮC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHI PHỐI ĐẾN CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA CáC QUốC gia 1. Nguyên tắc không phân biệt đối xử Đây là nguyên tắc bao trùm nhất của WTO nguyên tắc này được thể hiện dưới hai nguyên tắc cụ thể sau a. Nguyên tắc tối huệ quốc Most Favoured Nation-MFN nghĩa là khi một quốc gia A thoa thuận mức thuế quan vỢi quộc gia B thì mức đó tự động được ap dung vỢi cac quốc gia thanh viến cón lai cua WTO. Tuy nhiên nguyên tắc này cũng đưa ra một số ngoại lệ và miễn .