Mô học là ngành nghiên cứu vi cấu trúc của tế bào, mô, và các cơ quan trong quan hệ với các chức năng của chúng. Mô học có thể được miêu tả là vi giải phẫu học. Trong nghiên cứu mô học, các mô được cắt thành lát mỏng bằng máy vi phẫu. Ảnh chụp các tế bào đã được nhuộm màu được gọi là hình ảnh mô học. Mô học là một công cụ thiết yếu của ngành sinh kính hiển vi quang học, ta có thể nhận ra biểu mô nhờ vào 2 đặc điểm: Các. | MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG Người là 1 sinh vật đa bào, các tế bào được sắp xếp thành các mô khác nhau, có 5 lọai mô: Biểu mô, Mô liên kết, Mô máu, Mô thần kinh Mô cơ BIỂU MÔ Dưới kính hiển vi quang học, ta có thể nhận ra biểu mô nhờ vào 2 đặc điểm: Các tế bào biểu mô liên kết với nhau chặt chẽ và giữa các tế bào không có bất kỳ cấu trúc gian bào nào. Biểu mô được gắn vào mô liên kết qua trung gian màng đáy BIỂU MÔ Dưới kính hiển vi điện tử, có thể nhận ra 1 biểu mô dựa vào 2 đặc điểm: Các tế bào biểu mô được liên kết với nhau bằng các thể liên kết tế bào. Giữa các tế bào là 1 khoảng gian bào rất hẹp không chứa bất kỳ cấu trúc nào. Bào tương của tế bào biểu mô có chứa các siêu sợi trung gian keratin. BIỂU MÔ Tế bào liên kết chặt chẽ, không có cấu trúc gian bào. Bào tương chứa siêu sợi keratin. Tế bào biểu mô liên kết với nhau bằng các thể liên kết tế bào. Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gian 1 màng đáy. BIỂU MÔ Biểu mô phủ: lợp mặt trong của 1 khoang cơ thể hoặc mặt ngoài 1 cơ quan Biểu mô | MÔ HỌC ĐẠI CƯƠNG Người là 1 sinh vật đa bào, các tế bào được sắp xếp thành các mô khác nhau, có 5 lọai mô: Biểu mô, Mô liên kết, Mô máu, Mô thần kinh Mô cơ BIỂU MÔ Dưới kính hiển vi quang học, ta có thể nhận ra biểu mô nhờ vào 2 đặc điểm: Các tế bào biểu mô liên kết với nhau chặt chẽ và giữa các tế bào không có bất kỳ cấu trúc gian bào nào. Biểu mô được gắn vào mô liên kết qua trung gian màng đáy BIỂU MÔ Dưới kính hiển vi điện tử, có thể nhận ra 1 biểu mô dựa vào 2 đặc điểm: Các tế bào biểu mô được liên kết với nhau bằng các thể liên kết tế bào. Giữa các tế bào là 1 khoảng gian bào rất hẹp không chứa bất kỳ cấu trúc nào. Bào tương của tế bào biểu mô có chứa các siêu sợi trung gian keratin. BIỂU MÔ Tế bào liên kết chặt chẽ, không có cấu trúc gian bào. Bào tương chứa siêu sợi keratin. Tế bào biểu mô liên kết với nhau bằng các thể liên kết tế bào. Biểu mô gắn vào mô liên kết qua trung gian 1 màng đáy. BIỂU MÔ Biểu mô phủ: lợp mặt trong của 1 khoang cơ thể hoặc mặt ngoài 1 cơ quan Biểu mô tuyến: tế bào biệt hóa có khả năng tổng hợp và chế tiết một hay nhiều sản phẩm đặc hiệu, có 2 nhóm: tuyến ngoại tiết tuyến nội tiết. BIỂU MÔ PHỦ Số hàng tế bào: đơn tầng / đa tầng Hình dáng tế bào: Lát (dẹt), Vuông (vuông) hay trụ (chữ nhật) BIỂU MÔ PHỦ Đơn tầng: Lát đơn, Vuông đơn, Trụ đơn, Trụ giả tầng Đa tầng: Lát tầng sừng hoá, Lát tầng không sừng, Vuông tầng, Trụ tầng Biểu mô niệu (trung gian) BIỂU MÔ LÁT ĐƠN Một lớp tế bào dẹt Lót lòng mạch máu hoặc khoang thanh mạc Vuông đơn: Một lớp tế bào hình khối vuông Trụ đơn: một lớp tế bào cao nhiều hơn rộng, có cực đỉnh và cực đáy. Biến đổi cực đỉnh: giọt chất nhầy Biệt hoá đỉnh: mâm khía, bờ bàn chải vi nhung mao Biến đổi cực đỉnh: lông giả Biến đổi cực đỉnh : lông chuyển (dày hơn, dài hơn, không đều và ít hơn mâm khía) BIỂU MÔ TRỤ ĐƠN Tế bào cao nhiều hơn rộng, có cực đỉnh và cực đáy Biến đổi cực đỉnh: giọt chất nhầy, vi nhung mao, lông giả, lông chuyển. TRỤ GIẢ TẦNG CÓ LÔNG CHUYỂN Tế bào hình trụ có lông: hình dạng đặc biệt nhân .