Điều chế biên độ hay còn gọi là điều biên là một kỹ thuật được sử dụng trong điện tử viễn thông, phổ biến nhất là dùng để truyền thông tin qua một sóng mang vô tuyến. Kỹ thuật này là thay đổi biên độ của tín hiệu sóng mang theo biên độ của tín hiệu thông tin cần gửi đi, hay nói cách khác là điều chế sóng mang bằng biên độ theo tín hiệu mang tin. | Cơ sở kỹ thuật viễn thông Điều chế biên độ Truyền thông băng cơ sở: Truyền thông không sử dụng điều chế (thông tin được truyền ở dạng gốc) - Không dịch tần số của tín hiệu. Truyền thông sóng mang: Truyền thông sử dụng các kỹ thuật điều chế nhằm chuyển đổi dải tần số của tín hiệu tin. (AM, FM, PM, FSK, PSK, QAM, ) Truyền thông băng cơ sở và truyền thông sóng mang Khái niệm băng cơ sở được gán cho một dải tần số của tín hiệu phát ra từ nguồn, trong đó dải tần số của tín hiệu nằm xung quanh tần số 0. Đối với điện thoại: băng cơ sở là dải âm tần (tần số của tín hiệu âm thanh) chiếm từ 0 - 4000 Hz Tivi : băng cơ sở là dải tần của tín hiệu video chiếm từ 0 - 6 MHz Dữ liệu số PCM (A/D): sử dụng mã đường là lưỡng cực với tốc độ f0 bps, băng cơ sở của nó chiếm từ 0 – f0 Hz. Truyền thông băng cơ sở Các tín hiệu điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation:điều chế biên độ xung ) PWM (PULSE WIDTH MODULATION: điều chế độ rộng xung) PPM (PULSE POSITION MODULATION: điều chế vị trí xung) PCM (PULSE CODE MODULATION: Điều chế xung mã) Mặc dù sử dụng thuật ngữ điều chế nhưng các tín hiệu trên vẫn là tín hiệu băng cơ sở. Truyền thông băng cơ sở Tín hiệu băng cơ sở có công suất lớn ở các tần số thấp. Tín hiệu băng cơ sở không thể truyền qua đường vô tuyến (ngoài không gian tự do.) Tín hiệu băng cơ sở phù hợp cho việc truyền dẫn trên dây đồng hay trên sợi quang. Ví dụ: Truyền dẫn tín hiệu thoại trong tổng đài nội vùng. Truyền dẫn giữa các tổng đài nội vùng (sử dụng PCM) Truyền thông băng cơ sở Được sử dụng khi không thể truyền băng cơ sở thông qua không gian tự do. Sử dụng các phương pháp điều chế để chuyển đổi băng tần tín hiệu. Cho phép ghép nhiều tín hiệu, truyền đồng thời mà không bị giao thoa. Cho phép chế tạo được các anten với kích cỡ nhỏ. Truyền thông sóng mang Trong điều chế biên độ, biên độ của sóng mang tần số cao được điều chế (biến đổi ) tỷ lệ với biên độ tức thời của tín hiệu tin để tạo ra tín hiệu điều chế có đường bao mang thông tin. Hay, | Cơ sở kỹ thuật viễn thông Điều chế biên độ Truyền thông băng cơ sở: Truyền thông không sử dụng điều chế (thông tin được truyền ở dạng gốc) - Không dịch tần số của tín hiệu. Truyền thông sóng mang: Truyền thông sử dụng các kỹ thuật điều chế nhằm chuyển đổi dải tần số của tín hiệu tin. (AM, FM, PM, FSK, PSK, QAM, ) Truyền thông băng cơ sở và truyền thông sóng mang Khái niệm băng cơ sở được gán cho một dải tần số của tín hiệu phát ra từ nguồn, trong đó dải tần số của tín hiệu nằm xung quanh tần số 0. Đối với điện thoại: băng cơ sở là dải âm tần (tần số của tín hiệu âm thanh) chiếm từ 0 - 4000 Hz Tivi : băng cơ sở là dải tần của tín hiệu video chiếm từ 0 - 6 MHz Dữ liệu số PCM (A/D): sử dụng mã đường là lưỡng cực với tốc độ f0 bps, băng cơ sở của nó chiếm từ 0 – f0 Hz. Truyền thông băng cơ sở Các tín hiệu điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation:điều chế biên độ xung ) PWM (PULSE WIDTH MODULATION: điều chế độ rộng xung) PPM (PULSE POSITION MODULATION: điều chế vị trí