Lương Văn Can (1854-1927) Lương Văn Can (1854-1927), tên tự là Ôn Như, hiệu là Sơn Lão, là nhà cách mạng Việt Nam, là một trong những người sáng lập ra và làm hiệu trưởng trường Đông Kinh nghĩa thục năm 1907. Ông quê ở làng Nhị Khê, bây giờ là xã Nhị Khê huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam. Ông sinh ra ở làng Nhị Khê, tỉnh Hà Đông trong một gia đình nghèo. Hồi nhỏ có lần ông phải đi làm thợ sơn trong vài tháng. Năm 1871, khi 17 tuổi, Lương Văn Can đỗ thi Hương, vào tới. | Lương Văn Can 1854-1927 Lương Văn Can 1854-1927 tên tự là Ôn Như hiệu là Sơn Lão là nhà cách mạng Việt Nam là một trong những người sáng lập ra và làm hiệu trưởng trường Đông Kinh nghĩa thục năm 1907. Ông quê ở làng Nhị Khê bây giờ là xã Nhị Khê huyện Thường Tín Hà Nội Việt Nam. Ông sinh ra ở làng Nhị Khê tỉnh Hà Đông trong một gia đình nghèo. Hồi nhỏ có lần ông phải đi làm thợ sơn trong vài tháng. Năm 1871 khi 17 tuổi Lương Văn Can đỗ thi Hương vào tới tam trường. Năm 1875 ông thi đỗ Cử nhân năm sau thi Hội được phân số. triều đình bổ làm giáo thụ Phủ Hoài ông từ chối sau chính phủ Pháp cử ông làm Hội đồng thành phố Hà Nội ông cũng không nhận. Sau đó ông ở nhà cưới vợ là bà Lê Thị Lễ và tới năm 25 tuổi 1879 ông mở trường dạy học tại số 4 phố Hàng Đào Hà Nội. Vì đỗ cử nhân ông thường được gọi là cụ Cử Can . Ngay từ hồi trẻ cụ đã tỏ ra có khí phách. Khi một thầy cũ làm cách mạng bị chém bêu đầu ở Phủ Hoài môn đồ không ai dám xin thi hài về chôn cất sợ lụy tới thân duy có cụ khẳng khái dâng sớ xin triều đình cho phép và khen là người có nghĩa. Vào thời điểm này Việt Nam đang ở nằm trong thế suy vong và đứng trước họa xâm lăng của người Pháp. Là nhà nho yêu nước ông đã học hỏi theo sách của các nhà tư tưởng tiến bộ của phương Đông như Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu . lẫn phương Tây như Voltaire Montesquieu . nhằm tìm con đường canh tân đất nước. Khi thấy cuộc cải cách Minh Trị thành công trên đất Nhật Bản học tập người Nhật ông cùng bạn bè tìm cách thành lập một trường học theo kiểu trường Khánh Ưng nghĩa thục của Phúc Trạch lập ở Nhật để làm cuộc cách mạng về văn hóa đồng thời tuyên truyền lòng yêu nước tinh thần chống Pháp trong dân chúng Việt Nam. Với mục đích đó năm 1907 trường Đông Kinh nghĩa thục ra đời ở 10 Hàng Đào và căn nhà ông ở phố Hàng Đào cũng trở thành nơi học. Từ trường Đông Kinh nghĩa thục này ở Hà Nội phong trào Đông Kinh nghĩa thục lan đi rất nhanh và sâu rộng tới các tỉnh như Hà Đông Hải Dương Hưng Yên Thái Bình . Quảng Nam . làm thực dân Pháp lo sợ.