Chuyển đề: Bệnh phụ sản part 9

Tham khảo tài liệu 'chuyển đề: bệnh phụ sản part 9', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 4 - Có triệu chứng viêm cổ tử cung. 4. Điểu trì Điều trị viêm vùng chậu chủ yếu là điều trị nội khoa với kháng sinh thích hợp. Một vài nghiên cứu cho thấy nếu bắt đầu điều trị càng sớm thì càng có cơ may tránh được các di chúng về sau của viêm vùng chậu. Đối với các thể bệnh nhẹ có thể điều trị ngoại trú với một trong các phác đồ sau đây Điều trị ngoại trú Lưa chon 1 - Ceftriaxone 250mg tiêm bắp một liều duy nhất hoặc cephalosporine tương dương Phôi hợp với - Doxycycline lOOmg X 2 lần ngày X 14 ngày. Lưa chọn 2 - Ceftriaxone 400mg X 2 lần ngày X 14 ngày. Phối hợp với Metronidazol 500mg X 2 lần ngày X 14 ngày. Đối với các thể bệnh nặng cần cho bệnh nhân nhập viện để được theo dõi sát và điều trị tích cực hơn với kháng sinh qua dường tĩnh mạch. Tiễu chuẩn điều trị nội trú - 18 tuổi. - Đang có thai. - Chẩn đoán chưa rõ ràng. 92 - Có khối áp xe vùng chậu. - Sốt 39 c hoặc bạch cầu mma - Không dung nạp được kháng sinh uống. - Đang đặt dụng cụ tử cung tránh thai. - Điều trị ngoại trú thất bại. Điều trị nội trú Lưa chon 1 - Cefoxitine 2g tĩnh mạch 6 giờ hoặc - Cefotetan 2g tĩnh mạch 12 giờ hoặc - Cephalosporine tương đương Phối hợp với - Doxycycline lOOmg tĩnh mạch 12 giờ. Lưa chon 2 - Clindamycin 900mg tĩnh mạch 8 giờ. Phối hợp với - Gentamycin liều đầu tiên 2 mg Kgp tĩnh mạch. - Liều duy trì l 5mg Kgp tĩnh mạch 8 giờ. Tiếp tục đường tĩnh mạch ít nhất 48 giờ sau khi triệu chứng được cải thiện sau đó chuyển qua Doxycycline lOOmg uống X 2 lần ngày cho đủ 14 ngày điều trị. 5. Biến chứng. . Áp xe vùng chậu Viêm vùng chậu nếu không được diều trị hoặc điều trị không đúng mức có thể diễn tiến đến áp xe 93 4 vùng chậu thường là khối áp xe ở tai vòi buồng trứng nhưng một số ít trường hợp khác có thể là khối áp xe ở ruột non hoặc ruột già hay ruột thừa. Khối áp xe có thể vỡ vào ổ bụng gây viêm phúc mạc. Điều trị áp xe vùng chậu phải dùng kháng sinh phổ rộng đường tĩnh mạch phô i hợp với một loại kháng sinh có tác dụng với vi trùng hiếm khí như Flagyl. Nếu không đáp ứng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.