Định hướng nền kinh tế đa chiều hình thành trong quá trình định hướng xã hội chủ nghĩa p1

Trước bối cảnh đú học thuyết kinh tế của trường phỏi tõn cổ điển xó hội nhằm giải thớch cỏc hiện tượng kinh tế mới và chống quan điểm của chủ nghĩa Mỏc. Phương phỏp luận của trường phỏi tõn cổ điển là cỏch tiếp cận chủ quan đối với cỏc hiện tượng kinh tế cỏc nhà tõn cổ điển chủ trương phõn tớch cỏc hiện tượng kinh tế trong cỏc xớ nghiệp riờng biệt rồi rỳt ra kết luận chung cho toàn xó hội điều đú dẫn đến rất nhiều thiếu sút và sai lầm. | LỜI MỞ ĐẦU Sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường KTTT theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là xu hướng tất yếu của mọi xã hôi. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà nền kinh tế các nước phát triển trên thế giới đã đạt tới đỉnh cao và xu hướng vận đông phát triển của thế giới đang tiến vào thế kỷ văn minh trí tuệ thì sự chuyển đổi KTTT theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là tất yếu khách quan của bất kỳ môt quốc gia nào muốn vươn tới và hoà nhập với xu hướng phát triển chung của nhân loại. Sự phát triển thần kỳ của các nước Châu mà đặc biệt là các nước Đông Nam là môt minh chứng cho sự thành công của quá trình chuyển đổi. Sự phát triển thần kỳ như vũ bão của Đông Nam sự bùng nổ khoa học kỹ thuật với tốc đô chóng mặt quan hệ thế giới đã bước sang đối thoại hợp tác cùng nhau phát triển đã tác đông rất lớn tới Việt Nam. Về mặt kinh tế hiện nay Việt Nam vẫn là môt trong những quốc gia kém phát triển. Để có thể vươn lên đạt trình đô phát triển ngang hàng với các quốc gia khác Việt Nam cần phải tìm cho mình con đường phát triển phù hợp với tình 1 hình kinh tế xã hội trong nước vừa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới. Đó chính là việc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước. Chính vì vậy Đảng đã xác định việc chuyển đổi nền kinh tế sang KTTT định hướng XHCN là rất cần thiết và Đảng cũng nhấn mạnh vai trò kinh tế của Nhà nước là vô cùng quan trọng. Kinh nghiệm các nước công nghiệp mới và Nhật Bản cho thấy vai trò kinh tế của Nhà nước là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của đất nước. Nói đến sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản là nói tới hiệu năng Nhật Bản là sự tác động quyết định do có sự quản lý nền kinh tế của Nhà nước. Từ giữa những năm 80 khi bắt đầu sự nghiệp đổi mới chúng ta đã nhận rõ vai trò động lực tư lớn của Nhà nước tới nền KTTT. Nhà nước không những là chủ thể mà còn là khách thể. Nhà nước tham gia vào các loại quan hệ khác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.