Giữa chúng có những điểm khác nhau căn bản sau đây: Thứ nhất, quan điểm lý luận của các nước XHCN thừa nhận rộng rãi tính chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế là đặc trưng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường TBCN. Trên cơ sở đó KTNN hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực quan trọng, then chốt của xã hội. | KTNN ở Việt nam là đặc trưng của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì KTTB độc quyền Nhà nước lại là đặc trương của nền kinh tế thị trường của các nước TBCN. Giữa chúng có những điểm khác nhau căn bản sau đây Thứ nhất quan điểm lý luận của các nước XHCN thừa nhận rộng rãi tính chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế là đặc trưng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường TBCN. Trên cơ sở đó KTNN hoạt động trong những ngành những lĩnh vực quan trọng then chốt của xã hội. Không những thế KTNN còn nắm vai trò chủ đạo trong những ngành hoạt động khác vì mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ cho lợi ích toàn xã hội như quốc phòng giáo dục y tế vvũ các nước TBCN ở thời kỳ độc quyền Nhà nước thì Nhà nước luôn phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền các hoạt động của Nhà nước tác động vào các quá trình kinh tế nhằm đêm lại lợi nhuận độc quyền các tổ chức này luôn hoạt động trong lĩnh vực độc quyền của mình và thu được lợi nhuận độc quyền cao. Thứ hai nếu xét về bản chất sự ra đời của tư bản độc quyền Nhà nước không làm thay đổi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mà chỉ là sự kết hợp về con người giữa tổ chức độc quyền và Nhà nước các tổ chức độc quyền chỉ đem lại lợi ích chủ yếu cho một số người trong xã hội. Còn KTNN ở nước ta là thành phần kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất trong đó Nhà nước là người đứng ra đại diện sở hữu cho toàn dân. Do đó các thành phần KTNN được tổ chức sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán kế toán kinh tế phân phối theo lao động và theo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời thành phần KTNN còn có vai trò hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển tạo ra co sở và tiền đề vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XHCN. II. Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN KTNN ở VIỆT NAM Sau cách mạng tháng tám nước ta quá độ từ chế độ nửa phong kiến thực dân lên XHCN bỏ qua giai đoan TBCN. Với chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam. Cùng với công cuộc xây dựng đất