Lý thuyết mạch điện là những môn học cơ sở của chuyên ngành điện, điện tử, tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường, nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng, Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện. | Phan Tuấn Anh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ C1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN C7: DIODE BÁN DẪN C8: TRANSITOR C4: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC C5: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRONG CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE C6: MẠNG BỐN CỰC C2: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN RL VÀ RC C3: MẠCH ĐIỆN BẬC HAI BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ Phan Tuấn Anh CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN CHƯƠNG 1 NỘI DUNG: *** II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU III – MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC IV – ĐỊNH LUẬT OHM VI – ĐỊNH LÍ MILLMAN IV – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VII – ĐỊNH LÍ THEVENIN - NORTON VIII – ĐỊNH LÍ KENNELY I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC Lý thuyết mạch điện tử là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành điện tử - Viễn thông – Tự động hóa. Lý thuyết mạch nghiên cứu sự biến đổi tín hiệu của các mạch điện. IN OUT Mạch điện Phần tử của mạch điện II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 1 – Tín hiệu – Dạng sóng của tín hiệu: Tín hiệu là sự biến . | Phan Tuấn Anh BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ C1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN C7: DIODE BÁN DẪN C8: TRANSITOR C4: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN BẰNG SỐ PHỨC C5: PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN TRONG CHẾ ĐỘ QUÁ ĐỘ BẰNG PHÉP BIẾN ĐỔI LAPLACE C6: MẠNG BỐN CỰC C2: MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN RL VÀ RC C3: MẠCH ĐIỆN BẬC HAI BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN TỬ Phan Tuấn Anh CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT TỔNG QUÁT VỀ MẠCH ĐIỆN CHƯƠNG 1 NỘI DUNG: *** II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU III – MẠCH ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC IV – ĐỊNH LUẬT OHM VI – ĐỊNH LÍ MILLMAN IV – ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF VII – ĐỊNH LÍ THEVENIN - NORTON VIII – ĐỊNH LÍ KENNELY I – ĐỐI TƯỢNG CỦA MÔN HỌC Lý thuyết mạch điện tử là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành điện tử - Viễn thông – Tự động hóa. Lý thuyết mạch nghiên cứu sự biến đổi tín hiệu của các mạch điện. IN OUT Mạch điện Phần tử của mạch điện II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 1 – Tín hiệu – Dạng sóng của tín hiệu: Tín hiệu là sự biến đổi một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó. Trong phạm vi hẹp của mạch điện, tín hiệu là sự biến đổi của hiệu thế hoặc dòng điện theo thời gian. Do đó người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn các hàm này theo thời gian được gọi là dạng sóng của tín hiệu. II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 1 – Tín hiệu – Dạng sóng của tín hiệu: Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích. Tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch được gọi là tín hiệu ra hay đáp ứng. Tín hiệu vào (kích thích) Mạch điện Tín hiệu ra (đáp ứng) II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 2 – Hàm mũ (Exponential function): K, là các hằng số thực t 0 V(t) Hình > 0 0, ứng với các giá trị khác nhau của II – DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU 3 – Hàm nấc đơn vị (Unit Step function): a là hằng số dương t 0 Hình : Hàm nấc đơn vị u(t) t 0 t 0 u(t+a) -a u(t – b) b t 0 u(t+a) – u(t – b) b -a Chú ý: Hàm Ku(t – a) có giá trị bằng K khi t a