Bài giảng về xác suất thống kê- Chu Bình Minh

1. Khái niệm xác suất Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng cho khả năng xuất hiện của biến cố đó,giúp giảng viên dạy cho sinh viên có thêm nhiều kiến thức ,Đây là hành trang tốt cho các giảng viên | Giảng viên: Chu Bình Minh Bài giảng Xác suất thống kê Nam Dinh,Februay, 2008 PHẦN 1 XÁC SUẤT Bài 3 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA 1. Khái niệm xác suất Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng cho khả năng xuất hiện của biến cố đó 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Định nghĩa Tính chất: i, P(A) ∈[0;1] ii, P(U) = 1 iii, P(V) = 0 Ω A I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 1 Gieo 1 con xúc sắc, tính xác suất để: a. Xuất hiện mặt 2 b. Xuất hện mặt chẵn 1 5 3 2 6 4 5 2 6 4 I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 2: Chọn ngẫu nhiên 2 sv từ một nhóm gồm 6 sv nam và 4 sv nữ, tính xác suất để chọn được: a. 2 sv nam b. 1 sv nam c. ít nhất 1 sv nam Giải I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 3: Ba sinh viên vào ngẫu nhiên 3 quán cơm để ăn trưa, tính xác suất để: a. Mỗi sv vào 1 quán. b. Hai sv vào 1 quán và người còn lại vào quán khác I. ĐỊNH NGHĨA 3. Định nghĩa xác suất theo quan điểm | Giảng viên: Chu Bình Minh Bài giảng Xác suất thống kê Nam Dinh,Februay, 2008 PHẦN 1 XÁC SUẤT Bài 3 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ I. ĐỊNH NGHĨA 1. Khái niệm xác suất Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng cho khả năng xuất hiện của biến cố đó 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Định nghĩa Tính chất: i, P(A) ∈[0;1] ii, P(U) = 1 iii, P(V) = 0 Ω A I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 1 Gieo 1 con xúc sắc, tính xác suất để: a. Xuất hiện mặt 2 b. Xuất hện mặt chẵn 1 5 3 2 6 4 5 2 6 4 I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 2: Chọn ngẫu nhiên 2 sv từ một nhóm gồm 6 sv nam và 4 sv nữ, tính xác suất để chọn được: a. 2 sv nam b. 1 sv nam c. ít nhất 1 sv nam Giải I. ĐỊNH NGHĨA 2. Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển. Ví dụ 3: Ba sinh viên vào ngẫu nhiên 3 quán cơm để ăn trưa, tính xác suất để: a. Mỗi sv vào 1 quán. b. Hai sv vào 1 quán và người còn lại vào quán khác I. ĐỊNH NGHĨA 3. Định nghĩa xác suất theo quan điểm thống kê. II. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SuẤT 1. Định lý cộng xác suất. P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) Ω Chứng minh |A∪B| = |A| + |B| - |A∩B| |Ω| |Ω| |Ω| |Ω| II. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SuẤT 1. Định lý cộng xác suất. P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) Ω II. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SuẤT 1. Định lý cộng xác suất. Ví dụ 1: Chọn ngẫu nhiên một số từ 1 đến 100, tính xác suất để số này chia hết cho 2 hoặc cho 5 Giải |Ω| = 100 A:”Số này chia hết cho 2” ⇒|A| = 100/2 = 50 nên P(A) = 50/100 B:”Số này chia hết cho 5” ⇒|B| = 100/5 = 20 nên P(B) = 20/100 AB:”Số này chia hết cho 2 và 5” ⇒|AB| = 100/10 = 10 nên P(AB) = 10/100 A+B :” Số này chia hết cho 2 hoặc 5” Vậy: P(A+B) = P(A) + P(B) – P(AB) = 60/100 II. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SuẤT 1. Định lý cộng xác suất. Ví dụ 2: Trong một vùng dân tỉ lệ người mắc bệnh tim là 9%, mắc bệnh huyết áp là 12% và mắc cả hai bệnh là 7%. Chọn ngẫu nhiên một người trong vùng đó. Tính xác suất để người đó không bị cả bệnh tim và bệnh huyết áp. Giải II. CÁC ĐỊNH LÝ VỀ XÁC SuẤT 2. Định lý nhân xác .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.