Chương 1: KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI (3000 TCN - Tk I SCN )

Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội. Tự nhiên. - Nằm ở khu vực Đông Bắc Phi; giáp với Địa Trung Hải, lục địa châu Phi, Hồng Hải và bán đảo Sinai. Với vị trí đó, Ai Cập trở thành trung tâm của thế giới cổ đại, là giao điểm của các đường giao thông quan trọng nối liền 3 lục địa Á, Phi, Âu. -Ai Cập là dải phù sa hẹp dọc sông Nile. Sông Nile nuôi sống Ai Cập:cung cấp phù sa, nước tưới, là con đường giao thông đường thuỷ huyết mạch. - Khí. | Chương 1 KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI 3000 TCN - Tk I SCN . Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội. Tự nhiên. - Nằm ở khu vực Đông Bắc Phi giáp với Địa Trung Hải lục địa châu Phi Hồng Hải và bán đảo Sinai. Với vị trí đó Ai Cập trở thành trung tâm của thế giới cổ đại là giao điểm của các đường giao thông quan trọng nối liền 3 lục địa Á Phi Âu. -Ai Cập là dải phù sa hẹp dọc sông Nile. Sông Nile nuôi sống Ai Cập cung cấp phù sa nước tưới là con đường giao thông đường thuỷ huyết mạch. - Khí hậu nóng khô ít mưa nhiều nắng. - Vật liệu xây dựng chủ yếu là đá gỗ rất hiếm và được nhập từ bên ngoài bùn lau sậy sử dụng làm vách hoặc mái trong kiến trúc dân gian. Xã hội. - Xã hội chiếm hữu nô lệ dưới sự ngự trị với uy quyền tuyệt đối của các Pharaon các Pharaon vừa là thần vừa là vua. - Người Ai Cập tin tưởng sâu sắc vào thần linh tin tưởng vào sự sống vĩnh viễn ở kiếp sau. Vì vậy người Ai Cập ướp xác giữ cho nguyên vẹn vì tin rằng linh hồn sẽ nhập vào thể xác và được bảo tồn mãi mãi ở kiếp sau. - Nền kinh tế nông nghiệp với lực lượng chính là nông dân công xã và nô lệ. Các ngành thủ công như đồ gốm thuỷ tinh kim phát triển. Các thời kỳ lịch sử. - Cổ vương quốc 3000-2130 TCN phát triển ở vùng Hạ Ai Cập loại hình kiến trúc chủ yếu là Mastaba và Kim tự tháp. - Trung vương quốc 2130-1580 TCN phát triển ở vùng Thượng Ai Cập lăng mộ trở nên nhỏ hơn loại hình kiến trúc chủ yếu là đền thờ. - Tân vương quốc 1580-332 TCN phát triển ở vùng Thượng Ai Cập loại hình kiến trúc chủ yếu là các lăng mộ đục trong núi đá. - Hậu kỳ 332-30 SCN bị đô hộ bởi Hy Lạp và La Mã kiến trúc có qui mô nhỏ chịu ảnh hưởng của Hy Lạp La Mã. Đặc điểm kiến trúc. - Hệ kết cấu sử dụng phổ biến là hệ tường - dầm hay cột - dầm chịu lực. Cột rất lớn khoảng cách cột nhỏ. Công trình được đặt trực tiếp lên nền đất nên có mặt bằng dàn trải đáy lớn và không cao. Tường xây gạch hoặc đá trên có mái bằng lợp các tấm đá. Nhà ở dân gian sử dụng hệ khung sườn gỗ cây chà là tường và mái bằng là vách đất ép

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.