Đại cương + Viêm nội tâm mạc - là một nhiễm trùng máu, do tác nhân gây bệnh là vi khuẩn hoặc nấm, khu trú lên màng trong tim (còn bình thường hoặc đã có thương tổn). + Ở Việt Nam - Theo Gs Đặng Văn Chung, tỉ lệ viêm màng trong tim chiếm 4,3% tổng số bệnh tim (1976). + Tuổi và giới. - Trước khi có kháng sinh, bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành. Ngày nay bệnh gặp cả ở người lớn tuổi. - Tỷ lệ giữa nam và nữ 2/1. Tuy nhiên, ở lứa. | Viêm màng trong tim - Phần 1 cương Viêm nội tâm mạc - là một nhiễm trùng máu do tác nhân gây bệnh là vi khuẩn hoặc nấm khu trú lên màng trong tim còn bình thường hoặc đã có thương tổn . Ở Việt Nam - Theo Gs Đặng Văn Chung tỉ lệ viêm màng trong tim chiếm 4 3 tổng số bệnh tim 1976 . Tuổi và giới. - Trước khi có kháng sinh bệnh gặp chủ yếu ở người trưởng thành. Ngày nay bệnh gặp cả ở người lớn tuổi. - Tỷ lệ giữa nam và nữ 2 1. Tuy nhiên ở lứa tuổi 51-60 tỉ số này là 9 1. - Thường có thêm những yếu tố thuận lợi như bệnh đái đường các bệnh hệ thống nghiện rượu điều trị bằng corticoide hoặc các thuốc ức chế miễn dịch. Vi khuẩn gây bệnh - có 4 nhóm liên cầu tụ cầu các loại khác đặc biệt là phế cầu vi khuẩn Gram âm và nấm. - Đối với liên cầu phân loại dựa trên hiện tượng tiêu máu nay không còn giá trị - Hiện nay theo xếp loại của Lancefiel dựa trên kháng nguyên H L K - Liên cầu ngoài nhóm D thường ở vùng hầu - họng 30 và liên cầu nhóm D bovis và etérocoques thường ở đường niệu - sinh dục 10 . - Ngoài ra phải nói đến loại viêm màng trong tim cấy máu âm tính. loại Lịch sử phát hiện - Facoud 1882 mô tả đầy đủ bệnh cảnh lâm sàng của thể bán cấp - Eichorst 1883 thông báo xếp loại thể lâm sàng cấp bán cấp và mãn loại trừ thể sau cùng xếp loại này đến nay vẫn được áp dụng . - Osler 1885 xác nhận nguyên nhân nhiễm khuẩn của bệnh. - Sehotmuller 1910 xác minh tác nhân gây bệnh của thể chậm là liên cầu khuẩn viridans. 1. Viêm màng trong tim cấp - Cơ chế bệnh sinh ở thể cấp hoàn toàn khác với thể bán cấp. vi khuẩn gây bệnh ở thể cấp đều có độc lực cao nên không cần số lượng nhiều. - Yếu tố cần thiết trong viêm cấp là có nhiễm khuẩn huyết và tùy theo từng loại vi khuẩn có khả năng bám vào bề mặt lá van nhiều hay ít. - Mức độ bám vào cao nhất ở loại Enterococcus và tụ cầu vàng tiếp sau là liên cầu viridans và thấp nhất là E. coli và Klebsiella pneumoniae. - Gần đây có hai đường vào quan trọng là đường tĩnh mạch vì tiêm các thuốc gây nghiện và phẫu thuật thay van tim gây .