Sau khi hoàn thành về cơ bản những nhiệm vụ của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, nước ta chuyển sang thực hiện nhiệm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Do hoàn cảnh kinh tế chính trị và xã hội của nước ta khác với các nước xã hội chủ nghĩa khác. Nước ta xuất phát từ một nửa thuộc địa, nửa phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa do vậy để có thể xây dựng được. | Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Chí Minh Khoa Lý Luận Chính Trị CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên HD: ThS Ngô Văn Duẩn Lớp HP: 211200508 Trình bày: Nhóm 10 Số thành viên: 13 Phương châm và biện pháp. Biện pháp: Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thưc chất, loại hình của thời kỳ quá độ Nội dung chính: Con đường: Con đường: Thực chất, loại hình và đặc điểm thời kỳ quá độ: Thực chất, loại hình quá độ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chọn hình thái quá độ gián tiếp lên CNXH. Thực chất là quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên CNXH. Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời | Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Chí Minh Khoa Lý Luận Chính Trị CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giảng viên HD: ThS Ngô Văn Duẩn Lớp HP: 211200508 Trình bày: Nhóm 10 Số thành viên: 13 Phương châm và biện pháp. Biện pháp: Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thưc chất, loại hình của thời kỳ quá độ Nội dung chính: Con đường: Con đường: Thực chất, loại hình và đặc điểm thời kỳ quá độ: Thực chất, loại hình quá độ Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, có hai con đường quá độ lên CNXH là quá độ trực tiếp và quá độ gián tiếp. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam, Hồ Chí Minh chọn hình thái quá độ gián tiếp lên CNXH. Thực chất là quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, nông nghiệp lạc hậu, sau khi giành được độc lập dân tộc đi lên CNXH. Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ Đặc điểm lớn nhất là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH không phải kinh qua phát triển TBCN. Con đường: Đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ Mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ với thực trạng kinh tế - xã hội quá thấp kém của nước ta. Con đường: Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam NHIỆM VỤ Con đường: Đây là: - Là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt của đời sống xã hội cả LLSX, QHSX, KTTT. - Là công việc mới mẻ đối với Đảng ta, vừa làm, vừa học, vừa rút kinh nghiệm. - Sự nghiệp của chúng ta bị các thế lực phản động trong và ngoài nước tìm cách chống phá. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa đòi hỏi khoa học, hiểu biết qui luật khách quan, vừa phải có nghệ thuật quản lý khôn khéo. Con đường: (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh) "Việc cần làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi đoàn viên mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ