Glucoza máu - Với độc Ethanol và Methanol, bệnh nhân có thể hạ đường huyêt. - Với độc isopropanol, bệnh nhân không tăng đường huyết. Điều này giúp phân biệt ngộ độc cồn với ketoacidosis do đái đường (DKA). 2. Điện giải, urê creatinin máu, - Với độc Ethanol và Methanol, tìm kiếm tăng osmolal huyết thanh. - Với độc Isopropanol cũng gây osmolal cao, có thể huyết áp thấp và nhiễm axit. - Tăng giả mạo creatinin huyết thanh như một kết quả của aceton có thể thấy. - Mức axit formic huyết thanh là một chỉ định. | Ngộ độc cồn - Phần 2 III. Xét nghiệm 1. Glucoza máu - Với độc Ethanol và Methanol bệnh nhân có thể hạ đường huyêt. - Với độc isopropanol bệnh nhân không tăng đường huyết. Điều này giúp phân biệt ngộ độc cồn với ketoacidosis do đái đường DKA . 2. Điện giải urê creatinin máu - Với độc Ethanol và Methanol tìm kiếm tăng osmolal huyết thanh. - Với độc Isopropanol cũng gây osmolal cao có thể huyết áp thấp và nhiễm axit. - Tăng giả mạo creatinin huyết thanh như một kết quả của aceton có thể thấy. - Mức axit formic huyết thanh là một chỉ định tốt hơn của tính độc so với mức Methanol. - Mức amylaza hay lipaza huyết thanh để phát hiện viêm tụy phối hợp. 3. Đếm máu - Ethanol tăng bạch cầu thiếu máu hoặc giảm tiểu cầu có thể có mặt. kết quả như vậy cũng thấy ở cá nhân với tệ nghiện rượu kinh niên. - Methanol Thiếu máu có thể có mặt. - Isopropanol thiếu máu huyết tán có thể xuất hiện trong trong trường hợp hiếm. 4. Thẩm thấu máu - Ethanol tăng độ thẩm thấu 22 mOsm L cho mỗi 100 mg dL. - Methanol tăng độ thẩm thấu 32 mOsm L cho mỗi 100 mg dL. - Isopropanol tăng độ thẩm thấu 17 mOsm L cho mỗi 100 mg dL 5. Khí máu động mạch - Methanol Một nhiễm toan chuyển hóa với gap nặng là đặc trưng. Nhiễm axit nặng là dự báo tốt nhất khi tình trạng lâm sàng được xem xét. - Isopropanol bệnh nhân là không nhiễm acidotic. 6. Xét nghiệm nước tiểu - Mùi của formđehyt. 7. Tác động của Ethanol tại mức BAC khác nhau đối với người không quen uống như sau - 20- 50 mg dL - Giảm bớt chức năng vận động tinh xảo - 50- 100 mg dL - Làm suy yếu phán xử và phối hợp - 100- 150 mg dL - Khó đi bộ và cân bằng - 150- 250 mg dL - Tê liệt - 300 mg dL - Hôn mê - 400 mg dL - suy Hô hấp - 500 mg dL - Khả năng tử vong cao Luật ATGT Việt nam cho phép nồng độ cồn trong máu 80mg dL 0 08 trong hơi thở IV. Điều trị 1. Trước nhập viện - Giữ lại chai của chất đã tiêu thụ để giúp xác định loại rượu cồn. - Xử trí tắc nghẽn đường thở khi không tỉnh táo hay tình trạng biến đổi tinh thần. 2. HSCC a Xử trí .