Bệnh Cúm – Phần 3

Bệnh cúm A (H5N1) 1. Đại cương Bệnh cúm gà đã xuất hiện lần đầu tiên ở Hồng Kông năm 1997 và ở một số nước khác sau đó. Riêng ở nước ta từ năm 2004 đã xuất hiện cúm gà do virus cúm H5N1gây ra. Đây là một bệnh có khả năng gây dịch nhỏ tại địa phương cũng như dịch lớn ở nhiều vùng trong cả nước. Dịch này đã gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng cũng như cho nền kinh tế nói chung và gây nguy hiểm đến tính mạng. | Bênh Cúm Phân 3 II. Bệnh cúm A H5N1 1. Đại cương Bệnh cúm gà đã xuất hiện lần đầu tiên ở Hồng Kông năm 1997 và ở một số nước khác sau đó. Riêng ở nước ta từ năm 2004 đã xuất hiện cúm gà do virus cúm H5N1gây ra. Đây là một bệnh có khả năng gây dịch nhỏ tại địa phương cũng như dịch lớn ở nhiều vùng trong cả nước. Dịch này đã gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng cũng như cho nền kinh tế nói chung và gây nguy hiểm đến tính mạng của người dân. Tính đến ở nước ta đã có hơn 90 bệnh nhân nghi bị cúm H5N1 trong đó có 21 trường hợp tử vong. 2. Tác nhân gây bệnh Virus type A thay đổi kháng nguyên rất nhanh và gây hầu hết các vụ dịch cúm. Hiện có 15 phó type của H được ký hiệu H1-H15 và 9 phó type N N1-N9 . Virus cúm hiện đang gây dịch ở nước ta là loại H5N1. 3. Dịch tễ học và cơ chế bệnh sinh a. Dịch tễ học Nguồn bệnh - Người đang nhiễm virus. - Gà hoặc gia cầm mắc bệnh người ta nghi ngờ có sự lây lan khi tiếp xúc với gia cầm mắc bệnh hoặc môi trường bị nhiễm virus. Đường lây - Đường hô hấp do nước bọt của người nhiễm virus khi ho hắt hơi. - Do tiếp xúc với nước bọt của người bệnh hoặc với gia cầm bị bệnh rồi đưa vào mũi miệng người lành. - Thời gian lây 1 ngày trước khi có triệu chứng và kéo dài 3-7 ngày sau khi khởi bệnh. b. Cơ chế bệnh sinh Tương tự cơ chế bệnh sinh của các bệnh cúm thông thường. 4. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Xem phần triệu chứng lâm sàng bệnh cúm. 5. Chẩn đoán a. Chẩn đoán cúm thường dựa vào - Các triệu chứng nhiễm vi-rút nói chung sốt mệt mỏi chán ăn. - Tổn thương đường hô hấp suy hô hấp cấp. - X quang phổi có hình ảnh mờ lan tỏa cả hai phổi. - Yếu tố dịch tễ Có tiếp xúc với bệnh nhân cúm H5N1 hoặc với gia cầm bị mắc bệnh. b. Chẩn đoán xác định Phân lập virus bằng kỹ thuật PCR có thể phân lập virus trong dịch xuất tiết mũi họng hay khí quản. Chẩn đoán huyết thanh bằng phương pháp Ức chế ngưng kết hồng cầu hoặc phương pháp Cố định bổ thể. 6. Điều trị trị cúm thông .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.