Đặc điểm lá gan lớn Fasciola +có 2 loài: - Fasciola hepatica, - Fasciola gigantica +Gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu. và gây bệnh ở người. - Được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. - Thế giới có 2,4 triệu, thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992). + Hiện đã có "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người" (ban hành theo quyết định số 3420/QĐ-BYT) nhân gây bệnh: +vật chủ trung gian là ốc họ Lymnaea, +người nhiễm. | BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN - Phần 1 điểm lá gan lớn Fasciola có 2 loài - Fasciola hepatica - Fasciola gigantica Gây bệnh chủ yêu ở động vật ăn cỏ như trâu bò cừu. và gây bệnh ở người. - Được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758. - Thê giới có 2 4 triệu thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL Hopkins và CS 1992 . Hiện đã có Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ở người ban hành theo quyêt định số 3420 QĐ-BYT 2. Nguyên nhân gây bệnh vật chủ trung gian là ốc họ Lymnaea người nhiễm bệnh - do ăn sống các loại rau mọc dưới nước như rau ngổ rút cần cải soong. - hoặc uống nước có nhiễm ấu trùng sán chưa nấu chín. 3. Chu kỳ phát triển của sán lá gan lớn - Sán lá gan lớn có kích thước 30x 10-12mm. - Ở người sán ký sinh trong gan mật - trường hợp bất thường sán có thể ký sinh trong cơ dưới da. ký sinh lạc chỗ . - Sán trưởng thành đẻ trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân. - Trứng xuống nước nở ra ấu trùng lông miracidium - và ký sinh trong ốc thuộc giống Limnea - phát triển thành ấu trùng đuôi cercaria - ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bám vào các loại rau mọc dưới nước - tạo nang ấu trùng metacercaria hoặc bơi tự do trong nước. - Người hoặc trâu bò ăn phải thực vật thủy sinh hoặc uống nước lã có ấu trùng sẽ bị nhiễm sán lá gan lớn. 4. Sinh bệnh học của Sán lá gan lớn điểm sinh học Sán lá gan lớn lưỡng tính. - Nói chung người không phải là vật chủ thích hợp của Fasciola. - Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết không vào trong đường mật. - Một số sán vào kí sinh ở đường mật và đẻ trứng ở .