Trong giai đoạn ngay sau khi Liên Xô tan r∙, HTKT được cung cấp chủ yếu từ Hệ thống LHQ và một số ít các nhà tài trợ song phương như ốt-xtrây-lia, Thuỵ Điển và Phần Lan là những nước đ∙ liên tục giúp đỡ Việt Nam từ những năm 70. Một thành tựu quan trọng của các hoạt động HTKT trong Chương trình quốc gia lần thứ III của LHQ (1987-1991) là việc chuẩn bị và ấn hành Báo cáo về tình hình kinh tế của Việt Nam , đánh giá quốc tế đầu tiên được xuất bản lúc. | này LHQ nhận được sự trợ giúp về tài chính của các nhà tài trợ song phương thông qua các Quỹ uỷ thác nhiều hơn hiện nay. Cũng trong giai đoạn này một số NGO đã bắt đầu hoạt động tại Việt Nam. Trong giai đoạn ngay sau khi Liên Xô tan rã HTKT được cung cấp chủ yếu từ Hệ thống LHQ và một số ít các nhà tài trợ song phương như ốt-xtrây-lia Thuỵ Điển và Phần Lan là những nước đã liên tục giúp đỡ Việt Nam từ những năm 70. Một thành tựu quan trọng của các hoạt động HTKT trong Chương trình quốc gia lần thứ III của LHQ 1987-1991 là việc chuẩn bị và ấn hành Báo cáo về tình hình kinh tế của Việt Namũ đánh giá quốc tế đầu tiên được xuất bản lúc đó về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ Đổi Mới. Một loạt các Nghiên cứu tổng quan ngành và Quy hoạch tổng thể4 cũng đã được chuẩn bị với sự hỗ trợ của các chuyên gia quốc tế dài hạn và ngắn hạn. Những tài liệu này đã đóng góp có hiệu quả vào việc soạn thảo các kế hoạch phát triển kinh tế dài hạn của Việt Nam và cho việc tổ chức Hội nghị lần thứ nhất các nhà tài trợ cho Việt Nam được triệu tập tại Pa-ri tháng 11 năm 1993. 2. Hạp tác kỹ thuật và tiến trình Đổi Mới Việc thực hiện chủ trương Đổi Mới và hội nhập quốc tế đối với nền kinh tế Việt Nam đã đặt đất nước trước những đòi hỏi to lớn là phải hiểu biết và điều chỉnh cho phù hợp với những điều kiện mới. Những đòi hỏi nảy sinh từ tiến trình Đổi Mới và được HTKT đáp ứng bao gồm a Nhu cầu chung cần hiểu biết cơ chế kinh tế mới bao gồm kiến thức và kinh nghiệm quốc tế có liên quan đến việc quản lý một nền kinh tế theo định hướng thị trường b Nhu cầu điều chỉnh các thể chế cho phù hợp với nền kinh tế mới c Nhu cầu xây dựng các bộ luật cơ bản nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế mới d Nhu cầu đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho các bộ và cơ quan chủ yếu e Nhu cầu nghiên cứu tác động của Chính sách mở cửa vị trí mới của Việt Nam trong nền kinh tế quốc tế thâm nhập vào các lĩnh vực mới trong các cơ cấu và các hình thức liên kết mới ở cấp toàn cầu vùng và tiểu vùng f Nhu cầu điều chỉnh .