Tóm lại, buồng lắng bụi là một loại thiết bị thu bụi đưa vào lực trọng lực và lực quán tính để thu giữ bụi. Với thiết bị loại này người ta có thể thu gom các hạt bụi có kích thước lớn hơn 10 µm. Để làm sạch khí trong các lò đốt ta cũng có thể sử dụng thiết bị buồng lắng nhiều tầng. Mặc dù buồng lắng bụi là biện pháp rẻ tiền nhưng thiết bị của nó cồng kềnh và hiệu quả xử lý thường là thấp nhất so với các phương pháp khác . | hi là chiều cao tầng thứ i Tóm lại buồng lắng bụi là một loại thiết bị thu bụi đưa vào lực trọng lực và lực quán tính để thu giữ bụi. Với thiết bị loại này người ta có thể thu gom các hạt bụi có kích thước lớn hon 10 qm. Để làm sạch khí trong các lò đốt ta cũng có thể sử dụng thiết bị buồng lắng nhiều tầng. Mặc dù buồng lắng bụi là biện pháp rẻ tiền nhưng thiết bị của nó cồng kềnh và hiệu quả xử lý thường là thấp nhất so với các phưong pháp khác Nó hay được sử dụng để làm sạch so bộ. Dưới đây là một số mô hình thiết bị thu bụi bằng trọng lực hình . Hình . -Buồng lắng kép có vách ngăn tăng hiệu quả . PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI DựA VÀO Lực LY TÂM CYCLON . Nguyên lý Khi dòng khí và bụi chuyển động theo một quỹ đạo tròn dòng xoáy thì các hạt bụi có khối lượng lớn horn nhiều so với các phân tử khí sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm văng ra phía xa trục hon phần gần trục xoáy lượng bụi sẽ rất nhỏ. Nếu ta giới hạn dòng xoáy trong một vỏ hình trụ thì bụi sẽ va vào thành vỏ và roi xuống đáy. Khi ta đặt ở tâm dòng xoáy một ống dẫn khí ra ta sẽ thu được khí không 14 có bụi hoặc lượng bụi đã giảm đi khá nhiều. Hình . Đường đi và các lực tác dụng trong cyclo của dòng bụi khí . Cyclon đơn Một eyclon đơn có thể mô phỏng theo hình Hình . Mặt cắt đứng và mặt cắt ngang của một cyclon đơn 1. Tốc độ lắng của hạt bụi trong cycton được tính theo công thức wo d2. P1 -P2 .u2 trong đó d Đường kính hạt bụi m . Pl Khối lượng riêng của hạt kg m3 P2 Khối lượng riêng của khí mang kg m3 v2 Hệ số độ nhớt động học của khí m2 s U Tốc độ Vòng của dòng khí trong cyclon m2 s D Đường kính phần vỏ hình trụ của cyclon m 15 2. Đường kính phần hình trụ của cyclon được tính theo công thức D 2. R1 Ỗ1 AR m trong đó R1 là bán kính ống dẫn khí ra ống trong hình trụ Ỗ1 là độ dày của vỏ ống dẫn khí ra AR là khoảng cách tính theo bán kính giữa ống dẫn khí ra và thân cyclon. R 4V trong đó V là lưu lượng khí qua hay năng suất của cyclon wr là vận tốc dòng khí đi ra