Phân tích bài Tràng Giang - Huy cận

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. | Phân tích bài Tràng Giang - Huy cận Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn Hà Tĩnh sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng tám thơ ông mang nổi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp của thiên nhiên tạo vật với các tác phẩm tiêu biểu như Lửa thiêng Vũ trụ ca Kinh cầu tự . Nhưng sau Cách mạng tháng tám hồn thơ của ông đã trở nên lạc quan được khơi nguồn từ cuộc sống chiến đấu và xây dựng đất nước của nhân dân lao động Trời mỗi ngày lại sáng Đất nở hoa Bài thơ cuộc đời . Vẻ đẹp thiên nhiên nỗi ưu sầu nhân thế một nét thơ tiêu biểu của Huy Cận được thể hiện khá rõ nét qua bài thơ Tràng Giang . Đây là một bài thơ hay tiêu biểu và nổi tiếng nhất của Huy Cận trước Cách mạng tháng tám. Bài thơ được trích từ tập Lửa thiêng được sáng tác khi Huy Cận đứng ở bờ Nam bến Chèm sông Hồng nhìn cảnh mênh mông sóng nước lòng vời vợi buồn cám cảnh cho kiếp người nhỏ bé nổi trôi giữa dòng đời vô định. Mang nỗi u buồn hoài như thế nên bài thơ vừa có nét đẹp cổ điển lại vừa đượm nét hiện đại đem đến sự thích thú yêu mến cho người đọc. Bâng khuâng trời rộng nhớ sống dài Sóng gợi tràng giang buồn điệp điệp Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà. Ngay từ thi đề nhà thơ đã khéo gợi lên vẻ đẹp cổ điển .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.