Phân tích hình tượng ngườinghĩa sĩ trong bài thơ.

Thế kỉ XIX là thờ; kì lịch Sử "đau thương nhưng vĩ đại" 1 của dân tộc ta. ờ thế kỉ ấy, có một nhà thơ mù nhưng tấm lòng sáng như gương, người đã thấy hết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra, người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. | Phân tích hình tượng người nghĩa sĩ trong bài thơ. Thế kỉ XIX là thờ kì lịch Sử đau thương nhưng vĩ đại 1 của dân tộc ta. ờ thế kỉ ấy có một nhà thơ mù nhưng tấm lòng sáng như gương người đã thấy hết những gì mà bao nhiêu người mắt sáng không nhận ra người đó là nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Và trong văn học Việt Nam cho đến Nguyễn Đình Chiểu chưa có một hình tượng nhân dân nào chân thực và cảm động hơn người nghĩa sĩ trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của ông. Nói đúng ra trước Nguyễn Đình Chiểu con người bình thường cũng xuất hiện trong văn chương Việt Nam. Tuy nhiên đó hoặc là những ngư phủ tiều phu hình bóng thấp thoáng khi xa khi gần trong thơ Bà Huyện Thanh Quan hoặc là đám đông lố nhố hằng ngày là cục đất củ khoai khi có dịp trở nên những kiêu binh lỗ mãng trong Hoàng Lê nhất thống chí. Người nông dân xuất hiện trong tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn khác hẳn. Họ thật sự là những người bình thường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.