Phân tích truyện Chuyện người con gái Nam Xương

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “Chuyện người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. | Phân tích truyện Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ BÀI VIẾT THAM KHẢO Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện Chuyện người con gái Nam Xương là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện kể về một người phụ nữ tên là Vũ Thị Thiết ở huyện Nam Xương tỉnh Hà Nam. Vốn là một người vợ đoan chính đảm đang. Nàng giữ lòng chung thuỷ hầu hạ mẹ chồng chăm sóc con thơ trong suốt thời gian chồng đi lính ở phương xa. Khi trở về vì nghe lời ngây thơ của con trẻ người chồng nghi ngờ nàng thất tiết nên đánh mắng đuổi đi. Không thể phân giải được oan tình nàng trẫm mình ở sông Hoàng Giang. Cảm động vì lòng trung thực của nàng Linh Phi vợ vua biển cứu vớt nàng và cho ở lại Long Cung. Người chồng biết vợ bị oan nên rất hối hận lập đàn giải oan cho nàng. Vũ Nương hiện lên ẩn hiện trong chốc lát rồi trở lại Long Cung. Chuyện ca ngợi một người phụ nữ có phẩm chất có tâm hồn trong sáng sáng ngời như ngọc lại bị nỗi oan tày trời vì một chuyện vờ ghen vớ vẩn của người chồng nông nổi. Cuối cùng nàng phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan tình. Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Vũ Nương vốn là người con gái .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.