Khái niệm: Cảm giác là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua hệ thống cảm giác. Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan tác động vào các giác quan thông qua hệ thống cảm giác giúp cơ thể nhận biết được thực tại khác quan. | CHỨC NĂNG CẢM GIÁC CỦA HỆ THẦN KINH Biên soạn: TS Đào mai Luyến Bộ môn: Sinh lý học Khái niệm: Cảm giác là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua hệ thống cảm giác. Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan tác động vào các giác quan thông qua hệ thống cảm giác giúp cơ thể nhận biết được thực tại khác quan. Phân loại cảm giác (cổ điển): Cảm giác xúc giác. Cảm giác thị giác. Cảm giác thính giác. Cảm giác khứu giác. Cảm giác vị giác. Phân loại cảm giác (theo chức năng): Cảm giác cơ học. Cảm giác hóa học Cảm giác nhiệt. Cảm giác âm. Cảm giác thăng bằng. Cảm giác nội tạng. Cảm giác đau. Cảm giác da. Cảm giác bản thể. Bộ phận ngoại vi: CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC Recepter Đường hướng tâm: Dẫn truyền xung động từ ngoại vi về trung tâm (dây thần kinh cảm giác). CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC Trung tâm: Trung khu dưới vỏ: Các tế bào tập hợp thành trung khu cảm giác. Trung khu trên vỏ: + Cấp I: phân tích đơn giản , cụ thể. + cấp II: tổng hợp, khái quát, tinh tế. CÁC . | CHỨC NĂNG CẢM GIÁC CỦA HỆ THẦN KINH Biên soạn: TS Đào mai Luyến Bộ môn: Sinh lý học Khái niệm: Cảm giác là sự phản ánh thế giới khách quan thông qua hệ thống cảm giác. Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan tác động vào các giác quan thông qua hệ thống cảm giác giúp cơ thể nhận biết được thực tại khác quan. Phân loại cảm giác (cổ điển): Cảm giác xúc giác. Cảm giác thị giác. Cảm giác thính giác. Cảm giác khứu giác. Cảm giác vị giác. Phân loại cảm giác (theo chức năng): Cảm giác cơ học. Cảm giác hóa học Cảm giác nhiệt. Cảm giác âm. Cảm giác thăng bằng. Cảm giác nội tạng. Cảm giác đau. Cảm giác da. Cảm giác bản thể. Bộ phận ngoại vi: CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC Recepter Đường hướng tâm: Dẫn truyền xung động từ ngoại vi về trung tâm (dây thần kinh cảm giác). CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC Trung tâm: Trung khu dưới vỏ: Các tế bào tập hợp thành trung khu cảm giác. Trung khu trên vỏ: + Cấp I: phân tích đơn giản , cụ thể. + cấp II: tổng hợp, khái quát, tinh tế. CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG CẢM GIÁC Bộ phận ngoại vi: Tiếp nhận tín hiệu, mã hóa tín hiệu thành các xung đông điện. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Đường hướng tâm: Dẫn truyền các xung động đã được mã hóa từ ngọai vi về trung tâm. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Trung tâm: Giải mã. Phân tích. Tổng hợp. Chuyển đến trung khu hành động. Điều chỉnh họat động bộ phận cảm thu bằng đường ly tâm. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG Khả năng hưng phấn: Kích thích thỏa đáng: cần rất ít năng lượng Kích thích không thỏa đáng: cần nhiều năng lượng ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC TQ. cường độ KT với mức độ cảm giác: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC I I: cường độ KT đầu. = K I : Cường độ tăng lên. I K: Hằng số. S: Mức độ cảm giác. S = a log R + b R: Cường độ kích thích. a, b: Hằng số Sự thích nghi của hệ thống và Recepter: Tùy thuộc vào lọai thụ cảm thể. Cơ chế: thay đổi ngưỡng kích thích bằng điều chỉnh họat động của các kênh ion. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG CẢM GIÁC Trường thụ cảm: Tối đa: tất cả các thụ cảm thể liên hệ với nhánh cùng của nơron hứơng tâm. Tối .