Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận khoa học chính trị: sự điều tiết của nhà nước tư sản hiện đại', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | LỜI MỞ ĐẦU hủ nghĩa tư bản với tư cách là một phương thức sản xuất xã hội từ khi ra đời cho đến nay nó đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Mỗ Cgiai đoạn phát triển nó đều dựa trên nền tảng của giai đoạn trước nó nó vừa kế thừa của giai đoạn trước vừa là sự vươn lên hoặc phủ định lại giai đoạn trước. Trong quá trình phát triển đó ta đã thấy rằng sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế là một tất yếu khách quan vai trò của nhà nước ngày càng trở nên quan trọng. Bởi vì xã hội mới mà chúng ta muốn xây dựng trong chủ nghĩa tư bản là một nhà nước tư sản hiện đại - phải tính đến một cách đầy đủ những đặc điểm mới về số lượng và chất lượng của sự phát triển xã hội hoặc nói rộng hơn của nền văn minh tri thức phát triển cao nhất về con người tri thức của những khoa học kỹ thuật hiện đại. Nhưng để đáp ứng và đièu khiển nền kinh tế xã hội mà khoa học kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển tình hình chính trị thế giới ngày càng phức tạp bất ổn của chủ nghĩa tư bản hiện đại đó thì nhà nước tư sản hiện đại phải tự đièu chỉnh vai trò của mình trong sự điều tiết nền kinh tế. Sự điều tiết caủ nhà nước tư sản hiện đại đó phải dựa trên những mối tương quan khách quan giữa lực sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự điều tiết kinh tế đó cũng chính là nội dung của Đề án Kinh tế chính trị này. Do trình độ và kiến thức càn hạn chế trong bài viết này tôi chỉ đề cập đến những vấn đề chính của sự thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện nay bài viết chắc không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót kính mong thầy cô và các bạn góp ý để kiến thức của tôi về vấn đề này được hoàn chỉnh hơn. Đề tài Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại 1 CHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIẺN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 1. Chủ nghĩa Tư bản. Trong qúa trình ra đời và phát triển chủ nghĩa tư bản đã thực hiện được sự phát triển về phân công lao động hiệp tác lao động tập trung hoá và liên hiệp hoá sản xuất. Kết quả là biến nhiều qua s trình kinh tế riêng lẻ thành quá trùnh kinh tế thống nhất hữu cơ .