logic học Chương III - PHÁN ĐOÁN

Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Phán đoán là cách thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong ý thức của con người. | Chương III PHÁN ĐOÁN I - Đặc điểm chung của phán đoán II - Phân loại phán đoán III - Ngoại diên của chủ từ và vị từ trong phán đoán IV - Quan hệ giữa các phán đoán. Hình vuông lôgíc V- Các phép lôgíc trên phán đoán I - Đặc điểm chung của phán đoán 1. Định nghĩa phán đoán Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Phán đoán là cách thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong ý thức của con người. Phán đoán là sự phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ của sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan, sự phản ánh đó có thể hợp hoặc không phù hợp với bản thân thế giới khách quan. I - Đặc điểm chung của phán đoán Vì vậy, mỗi phán đoán có thể là đúng hoặc sai, không có phán đoán nào không đúng cũng không sai và không có phán đoán vừa đúng lại vừa sai. Ví dụ : - Trái đất quay xung quanh mặt trời. - Mọi kim loại đều dẫn điện. Là những phán đoán đúng, vì nó phù hợp với thực tế khách quan. - Mèo đẻ ra trứng. - Nguyễn Trãi là tác giả của Truyện Kiều. Là những phán đoán sai, vì nó không phù hợp với thực tế khách quan. I - Đặc điểm chung của phán đoán Khác với khái niệm phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của sự vật, hiện tượng, phán đoán phản ánh những mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng và giữa các mặt của chúng. Cho nên, phán đoán là hình thức biểu đạt các qui luật khách quan. 2. Cấu trúc của phán đoán Mỗi phán đoán bao gồm hai thành phần cơ bản: Chủ từ và Vị từ. - Chủ từ của phán đoán chỉ đối tượng của tư tưởng. Ký hiệu : S. - Vị từ của phán đoán là những thuộc tính mà ta gán cho đối tượng. Ký hiệu : P. I - Đặc điểm chung của phán đoán Chủ từ và vị từ của phán đoán được gọi là các thuật ngữ của phán đoán. Giữa | Chương III PHÁN ĐOÁN I - Đặc điểm chung của phán đoán II - Phân loại phán đoán III - Ngoại diên của chủ từ và vị từ trong phán đoán IV - Quan hệ giữa các phán đoán. Hình vuông lôgíc V- Các phép lôgíc trên phán đoán I - Đặc điểm chung của phán đoán 1. Định nghĩa phán đoán Phán đoán là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Phán đoán là cách thức liên hệ giữa các khái niệm, phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong ý thức của con người. Phán đoán là sự phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ của sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan, sự phản ánh đó có thể hợp hoặc không phù hợp với bản thân thế giới khách quan. I - Đặc điểm chung của phán đoán Vì vậy, mỗi phán đoán có thể là đúng hoặc sai, không có phán đoán nào không đúng cũng không sai và không có phán đoán vừa đúng lại vừa sai. Ví dụ : - Trái đất quay xung quanh mặt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.